登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
Luật dân sự 1 により Mind Map: Luật dân sự 1

1. quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

1.1. Tài sản

1.1.1. tài sản gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản

1.1.2. Phân loại

1.1.2.1. Dựa vào đặc tính vật lý của tài sản là có thể di dời được hay không

1.1.2.1.1. Động sản

1.1.2.1.2. Bất động sản

1.1.2.2. Theo góc độ pháp lý

1.1.2.2.1. - Tài sản được tự do lưu thông - Hạn chế lưu thông - Cấm lưu thông

1.1.2.3. căn cứ vào điều gì đó

1.1.2.3.1. Tài sản có đăng ký quyền sở hữu

1.1.2.3.2. Tài sản không đăng ký quyền sở hữu

1.1.2.4. Căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản và thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu

1.1.2.4.1. Tài sản hiện có

1.1.2.4.2. tài sản hình thành trong tương lai

1.1.2.5. Căn cứ vào nguồn gốc và cách thức hình thành tài sản

1.1.2.5.1. Tài sản gốc

1.1.2.5.2. Hoa lợi

1.1.2.5.3. Lợi tức

1.2. Quyền đối với tài sản

1.2.1. Quyền sở hữu

1.2.1.1. Khái niệm

1.2.1.1.1. Quyền sở hữu là quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của Chủ sở hữu theo qui định của luật

1.2.1.2. Nội dung

1.2.1.2.1. Quyền chiếm hữu

1.2.1.2.2. Quyền sử dụng

1.2.1.2.3. Quyền định đoạt

1.2.1.3. Căn cứ xác lập quyền sở hữu

1.2.1.3.1. 1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; 2. Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác; 3. Thu hoa lợi, lợi tức; 4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; 5. Được thừa kế; 6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên; 7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; 8. Trường hợp khác do luật quy định.

1.2.1.4. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

1.2.1.4.1. - Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác; - Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình; - Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ; - Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu; - Tài sản bị trưng mua; - Tài sản bị tịch thu; - Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định của Bộ luật này; - Trường hợp khác do luật quy định.

1.2.1.5. Các hình thức sở hữu

1.2.1.5.1. Sở hữu toàn dân

1.2.1.5.2. Sở hữu riêng

1.2.1.5.3. Sở hữu chung

1.2.2. Các quyền khác

1.2.2.1. quyền đối với bất động sản liền kề

1.2.2.1.1. khái niệm

1.2.2.1.2. nội dung

1.2.2.2. quyền hưởng dụng

1.2.2.2.1. Khái niệm

1.2.2.2.2. Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng

1.2.2.2.3. Hiệu lực

1.2.2.2.4. Thời hạn

1.2.2.2.5. Quyền và nghĩa vụ của người hưởng dụng

1.2.2.2.6. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản

1.2.2.2.7. Chấm dứt quyền hưởng dụng

1.2.2.3. quyền bề mặt

1.2.2.3.1. Khái niệm

1.2.2.3.2. Căn cứ xác lập quyền bề mặt

1.2.2.3.3. Hiệu lực của quyền bề mặt

1.2.2.3.4. Thời hạn của quyền bề mặt

1.2.2.3.5. Nội dung

1.2.2.3.6. Chấm dứt quyền bề mặt

1.3. Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

1.3.1. Khái niệm

1.3.1.1. Là biện pháp tác động bằng pháp luật, ngăn ngừa những hành vi xâm hại của người khác đến chủ sở hữu khi họ thực hiện quyền sở hữu.

1.3.2. Các nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu

1.3.2.1. 1. Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ. 2. Không bị hạn chế, bị tước đoạt trái PL đối với TS của mình. 3. Nhà nước trưng mua, trưng dụng TS nhưng phải bồi thường và phải vì lý do quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia.

1.3.3. Nội dung bảo vệ quyền sở hữu

1.3.3.1. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật

1.3.3.2. Quyền đòi lại tài sản

1.3.3.3. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại

1.3.3.4. Quyền yêu câu chấm dứt hành vi cản trở trái PL đối với việc thực hiện QSH

1.3.4. Phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

1.3.4.1. - Kiện đòi lại tài sản - Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái PL đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản - Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

2. Quyền thừa kế

2.1. khái niệm

2.1.1. Thừa kế

2.1.1.1. Là sự di chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống.

2.1.2. Quyền thừa kế

2.1.2.1. Quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Bao gồm quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

2.2. một số quy định chung về thừa kế

2.2.1. Người để lại di sản thừa kế

2.2.1.1. - Là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của học hay theo quy định của pháp luật - Chỉ có thể là cá nhân

2.2.2. Người thừa kế

2.2.2.1. Khái niệm

2.2.2.1.1. - Là người được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật - Người thừa kế theo PL chỉ có thể là cá nhân - Người thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân, tổ chức hoặc nhà nước

2.2.2.2. Điều kiện

2.2.2.2.1. - Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết - Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

2.2.2.3. Nghĩa vụ

2.2.2.3.1. 1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại. 3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân

2.2.3. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế

2.2.3.1. Thời điểm mở thừa kế

2.2.3.1.1. - Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. - Trường hợp tòa án tuyên bố một người đã chết thì tùy từng trường hợp, tòa án xác định ngày chết của người đó. Nếu không xác định được thì ngày tuyên bố chết <=> ngày chết

2.2.3.2. Địa điểm mở thừa kế

2.2.3.2.1. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản

2.2.4. Di sản thừa kế

2.2.4.1. - Tài sản riêng của người chết - Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác - Quyền về tài sản do người chết để lại

2.2.5. Người quản lý di sản

2.2.5.1. Là ai?

2.2.5.1.1. - Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra - Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản - Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.

2.2.5.2. Nghĩa vụ

2.2.5.2.1. a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; b) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản; c) Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế; d) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại; đ) Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.

2.2.5.3. Quyền

2.2.5.3.1. Người quản lí di sản theo thỏa thuận hoặc do người lập di chúc cử ra

2.2.5.3.2. Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản

2.2.6. Người không được quyền hưởng di sản

2.2.6.1. a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.

2.2.6.2. Những người trong trường hợp trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc

2.2.7. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm

2.2.7.1. Trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi chung là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị

2.2.8. Thời hiệu thừa kế

2.2.8.1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản

2.2.8.1.1. - 30 năm đối với bất động sản - 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế

2.2.8.2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác

2.2.8.2.1. 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế

2.2.8.3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại

2.2.8.3.1. 3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

2.3. Thừa kế theo di chúc

2.3.1. Di chúc

2.3.1.1. - Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. - Mục đích là để chuyển tài sản là di sản của mình cho người khác - Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết

2.3.1.2. Điều kiện di chúc có hiệu lực

2.3.1.2.1. Người lập di chúc

2.3.1.2.2. Nội dung của di chúc

2.3.1.2.3. Hình thức của di chúc

2.3.2. Người lập di chúc

2.3.2.1. Điều kiện

2.3.2.1.1. Người thành niên, minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép

2.3.2.1.2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

2.3.2.2. Quyền

2.3.2.2.1. 1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế. 2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế. 3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. 4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế. 5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.

2.3.3. Người thừa kế

2.3.3.1. Người thừa kế theo nội dung di chúc

2.3.3.1.1. Khái niệm

2.3.3.2. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

2.3.3.2.1. - Cha, mẹ, vợ, chồng - Con chưa thành niên - Con đã thành niên nhưng mất khả năng LĐ

2.3.3.2.2. Được hưởng 2/3 của một suất thừa kế theo PL

2.3.4. Hiệu lực pháp luật của di chúc

2.3.4.1. Di chúc có hiệu lực PL kể từ thời điểm mở thừa kế

2.3.4.2. Các trường hợp di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần

2.3.4.2.1. - Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; - Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. - Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực. - Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực. - Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. - Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực.

2.3.5. Di sản dùng vào việc thờ cúng

2.3.5.1. không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng

2.3.5.2. Trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.

2.3.6. Di tặng

2.3.6.1. - Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. - Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.

2.3.6.2. Người/Tổ chức được tặng phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

2.3.6.3. - Không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng - Trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.

2.4. thừa kế theo pháp luật

2.4.1. Khái niệm

2.4.1.1. Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế

2.4.2. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

2.4.2.1. - Không có di chúc; - Di chúc không hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; - Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. - Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; - Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; - Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

2.4.3. Hàng thừa kế

2.4.3.1. Hàng thừa kế thứ nhất

2.4.3.1.1. vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

2.4.3.2. Hàng thừa kế thứ hai

2.4.3.2.1. ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

2.4.3.3. Hàng thừa kế thứ ba

2.4.3.3.1. cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2.4.4. Thừa kế kế vị

2.4.4.1. Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

2.5. Thanh toán và phân chia tài sản

2.5.1. Thứ tự ưu tiên thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết để lại

2.5.1.1. 1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng. 2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu. 3. Chi phí cho việc bảo quản di sản. 4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ. 5. Tiền công lao động. 6. Tiền bồi thường thiệt hại. 7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước. 8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân. 9. Tiền phạt. 10. Các chi phí khác.

2.5.2. Phân chia di sản thừa kế

2.5.2.1. Phân chia di sản theo di chúc

2.5.2.2. Phân chia di sản theo PL

2.5.3. Hạn chế phân chia di sản

2.5.3.1. Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định

2.5.3.2. Thời hạn này không quá 03 năm. Hết thời hạn 03 năm mà bên còn sống chứng minh được việc chia di sản vẫn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gia đình họ thì có quyền yêu cầu Tòa án gia hạn một lần nhưng không quá 03 năm

2.5.4. Phân chia di sản trong một số trường hợp cụ thể

2.5.4.1. có người thừa kế mới

2.5.4.1.1. những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó

2.5.4.2. Có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế

2.5.4.2.1. người đó phải trả lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng

3. Khái niệm về luật dân sự Việt Nam

3.1. đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

3.1.1. phương pháp điều chỉnh

3.1.2. đối tượng điều chỉnh

3.1.3. định nghĩa luật dân sự

3.2. Nguồn của luật dân sự

3.2.1. khái niệm và phân loại các loại nguồn của LDS

3.2.2. Quy phạm pháp luật dân sự

3.2.3. Áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

3.3. Nhiệm vụ, nguyên tắc của LDS

3.3.1. Nhiệm vụ

3.3.2. Những nguyên tắc

4. Quan hệ pháp luật dân sự

4.1. khái niệm quan hệ PL dân sự

4.1.1. là những quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh

4.1.2. Đặc điểm

4.1.2.1. chung

4.1.2.1.1. mang tính ý chí (của nhà nước, các bên chủ thể)

4.1.2.1.2. Tính xác định cụ thể

4.1.2.1.3. Nội dung thể hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể

4.1.2.1.4. Được nhà nước đảm bảo thực hiện

4.1.2.2. riêng

4.1.2.2.1. chủ thể tham gia vào quan hệ PLDS rất đa dạng

4.1.2.2.2. địa vị pháp lý của các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng

4.1.2.2.3. lợi ích (trước tiên là lợi ích kinh tế) là tiền đề của phần lớn giao dịch dân sự

4.1.2.2.4. biện pháp cưỡng chế đa dạng (không chỉ do nhà nước mà các bên cũng có thể tự thỏa thuận

4.1.3. Thành phần

4.1.3.1. chủ thể

4.1.3.1.1. cá nhân

4.1.3.1.2. pháp nhân

4.1.3.1.3. hộ gia đình, tổ hợp tác

4.1.3.2. khách thể

4.1.3.2.1. tài sản

4.1.3.2.2. hành vi và các dịch vụ

4.1.3.2.3. kết quả hoạt động tinh thần sáng tạo

4.1.3.2.4. các giá trị nhân thân

4.1.3.2.5. quyền sử dụng đất

4.1.3.3. nội dung

4.1.3.3.1. quyền dân sự

4.1.3.3.2. nghĩa vụ dân sự

4.1.4. phân loại

4.1.4.1. Căn cứ vào khách thể của quan hệ pháp luật dân sự

4.1.4.1.1. quan hệ tài sản

4.1.4.1.2. quan hệ nhân thân

4.1.4.2. căn cứ vào tính xác định của chủ thể quyền và chủ thể nghĩa vụ

4.1.4.2.1. quan hệ PLDS tuyệt đối

4.1.4.2.2. quan hệ PLDS tương đối

4.1.4.3. dựa vào cách thức thực hiện quyền dân sự

4.1.4.3.1. Quan hệ vật quyền

4.1.4.3.2. quan hệ trái quyền

4.1.5. căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự

4.1.5.1. Sự kiện pháp lý

4.1.5.1.1. khái niệm

4.1.5.1.2. phân loại

4.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

4.2.1. cá nhân

4.2.1.1. năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

4.2.1.1.1. khái niệm

4.2.1.1.2. Nội dung NLPL dân sự của cá nhân

4.2.1.1.3. đặc điểm

4.2.1.2. năng lực hành vi dân sự của cá nhân

4.2.1.2.1. Khái niệm

4.2.1.2.2. Độ tuổi

4.2.1.2.3. Mất năng lực hành vi dân sự

4.2.1.2.4. người có khó khăn trong nhân thức và làm chủ hành vi

4.2.1.2.5. Hạn chế năng lực hành vi dân sự

4.2.1.3. giám hộ

4.2.1.3.1. Khái niệm

4.2.1.3.2. Mục đích

4.2.1.3.3. Người được giám hộ

4.2.1.3.4. Người giám hộ

4.2.1.4. Nơi cư trú của cá nhân

4.2.1.4.1. Nơi thường trú

4.2.1.4.2. Nơi tạm trú

4.2.2. pháp nhân

4.2.2.1. Khái niệm

4.2.2.1.1. Điều kiện của pháp nhân

4.2.2.2. Phân loại

4.2.2.2.1. Pháp nhân thương mại

4.2.2.2.2. Pháp nhân phi thương mại

4.2.2.3. Địa vị pháp lý và các yếu tố lý lịch

4.2.2.3.1. năng lực chủ thể của pháp nhân

4.2.2.3.2. hoạt động của pháp nhân

4.2.2.3.3. các yếu tố lí lịch của pháp nhân

4.2.2.4. thành lập và đình chỉ pháp nhân

4.2.2.4.1. Thành lập pháp nhân

4.2.2.4.2. Châm dứt pháp nhân

4.2.3. Hộ gia đình, tổ hợp tác và các tổ chức không có tư cách pháp nhân

4.2.3.1. Hộ gia đình

4.2.3.1.1. Hộ gia đình trong quan hệ dân sự

4.2.3.1.2. Trách nhiệm của thành viên hộ gia đình

4.2.3.2. tổ hợp tác

4.2.3.2.1. tổ hợp tác trong quan hệ dân sự

4.2.3.2.2. Tài sản chung của các thành viên tổ hợp tác

4.2.3.2.3. Trách nhiệm của các thành viên

4.2.4. Nhà nước trong quan hệ dân sự

4.2.4.1. Nhà nước là chủ thể đặc biệt trong các quan hệ xã hội nói chung và các quan hệ dân sự, kinh tế nói riêng

5. Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu

5.1. giao dịch dân sự

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. phân loại

5.1.3. điều kiện có hiệu lực

5.1.4. giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí

5.2. Đại diện

5.2.1. khái niệm

5.2.1.1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

5.2.2. phân loại

5.2.2.1. Đại diện theo pháp luật

5.2.2.1.1. cá nhân

5.2.2.1.2. pháp nhân

5.2.2.2. Đại diện theo ủy quyền

5.2.3. phạm vi thẩm quyền đại diện

5.2.4. chấm dứt đại diện

5.2.4.1. Đại diện theo ủy quyền

5.2.4.1.1. a) Theo thỏa thuận; b) Thời hạn ủy quyền đã hết; c) Công việc được ủy quyền đã hoàn thành; d) Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền; đ) Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại; e) Người đại diện không còn đủ điều kiện đại diện g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.

5.2.4.2. Đại diện theo pháp luật

5.2.4.2.1. a) Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục; b) Người được đại diện là cá nhân chết; c) Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại; d) Căn cứ khác theo quy định khác

5.3. Thời hạn và thời hiệu

5.3.1. Thời hạn

5.3.1.1. Khái niệm

5.3.1.1.1. 1. Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác. 2. Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra

5.3.1.2. phân loại

5.3.1.2.1. Dựa vào trình tự xác lập

5.3.1.2.2. Dựa vào tính xác định

5.3.2. thời hiệu

5.3.2.1. khái niệm

5.3.2.1.1. Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.

5.3.2.2. phân loại

5.3.2.2.1. 1. Thời hiệu hưởng quyền dân sự 2. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự 3. Thời hiệu khởi kiện 4. Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự

5.3.2.3. cách tính thời hiệu

5.3.2.3.1. Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.