Cơ sở văn hóa Việt Nam

Laten we beginnen. Het is Gratis
of registreren met je e-mailadres
Cơ sở văn hóa Việt Nam Door Mind Map: Cơ sở văn hóa Việt Nam

1. Các khái niệm cơ bản

1.1. Văn hóa và văn hóa học

1.1.1. Con người - Chủ/khách thể của văn hóa

1.1.1.1. Những định nghĩa khác nhau về con người

1.1.1.2. Sự nhìn nhận vai trò của con người

1.1.2. Con người Việt Nam, chủ - khách thể của văn hóa Việt Nam

1.1.3. Khái niệm văn hóa và cái khái niệm khác

1.1.3.1. Khái niệm văn hóa

1.1.3.2. Khái niệm văn hiến

1.1.3.3. Khái niệm văn vật

1.1.4. Định ngĩa văn hóa của UNESCO

1.2. Văn hóa và văn hóa môi trường

1.2.1. Tự nhiên là cái có trước

1.2.2. Tự nhiên ngoài ta: Môi trường

1.2.3. Cái tự nhiên trong ta: Bản năng

1.2.4. Thích nghi và biến đổi môi trường

1.2.5. Đặc điểm môi trường tự nhiên, hệ sinh thái VN với vấn đề bản sắc dân tộc, bản sắc văn hóa VN

1.3. Văn hóa và môi trường xã hội

1.3.1. Xã hội: Tổ chức các quan hệ người - người

1.3.2. Cá nhân và xã hội

1.3.3. Sự xã hội hóa cá nhân và sự nhập thân văn hóa

1.3.4. Phổ hệ (cơ cấu) xã hội VN cổ truyền

1.3.4.1. Phổ xã hội và trường hoạt động cá nhân

1.3.4.2. Đặc điểm gia đình của người Việt

1.3.4.3. Làng

1.3.4.4. Đô thị

1.3.4.5. Từ Làng đến Nước

1.3.5. Biến đổi xã hội và biến đổi văn hóa

1.4. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa VN

1.4.2.1. Từ cơ tầng văn hóa ĐNA

1.4.2.2. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa

1.4.2.3. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ

1.4.2.4. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây

1.4.2.5. Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay

2. Cấu trúc, các thiết chế và chức năng của văn hóa

2.1. Hình thái và mô hình văn hóa

2.2. Những thành tố của văn hóa

2.2.1. Sơ đồ các thành tố văn hóa

2.2.2. Một số thành tố cơ bản

2.2.2.1. Ngôn ngữ

2.2.2.2. Tôn giáo

2.2.2.2.1. Nho giáo

2.2.2.2.2. Phật giáo

2.2.2.2.3. Đạo giáo

2.2.2.2.4. Kitô giáo

2.2.2.3. Tín ngưỡng

2.2.2.3.1. Tín ngưỡng phồn thực

2.2.2.3.2. Tín ngưỡng thờ thành hoàng

2.2.2.3.3. Tín ngưỡng thờ mẫu

2.2.2.4. Lễ hội

2.3. Chức năng và cấu trúc của văn hóa

2.3.1. Chức năng của văn hóa

2.3.2. Cấu trúc của văn hóa

2.3.2.1. Văn hóa sản xuất

2.3.2.2. Văn hóa vũ trang

2.3.2.3. Văn hóa sinh hoạt

3. Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam

3.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử

3.1.1. Thời tiền sử

3.1.2. Thời sơ sử

3.1.2.1. Từ văn hóa tiền Đông Sơn đến văn hóa Đông Sơn

3.1.2.2. Văn hóa Sa Huỳnh

3.1.2.3. Văn hóa Đồng Nai

3.1.2.4. Kết luận

3.2. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỉ đầu công nguyên

3.2.1. Văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ thời Bắc thuộc

3.2.2. Văn hóa Chămpa

3.2.3. Văn hóa Óc Eo

3.2.4. Kết luận

3.3. Văn hóa Việt Nam thòi tự chủ

3.3.1. Bối cảnh văn hóa lịch sử

3.3.2. Đặc trưng văn hóa thời Lý - Trần

3.3.2.1. Về văn hóa vật chất

3.3.2.2. Hệ tư tưởng

3.3.2.3. Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển

3.3.3. Đặc trưng văn hóa thời Minh thuộc và Hậu Lê

3.3.3.1. Hệ tư tưởng

3.3.3.2. Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ

3.3.3.3. Đàng Trong và sự phát triển văn hóa Việt

3.3.3.4. Sự phát triển của ngành văn hóa nghệ thuật

3.3.4. Đặc trưng của văn hóa từ thế kỉ XVI đến năm 1858

3.3.5. Kết luận

3.4. Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945

3.4.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa

3.4.1.1. Người Pháp xâm lược và dân tộc VN chống xâm lược

3.4.1.2. Chính sách văn hóa của người Pháp

3.4.2. Đặc trưng văn hóa giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945

3.4.2.1. Hệ tư tưởng

3.4.2.2. Văn hóa vật chất

3.4.2.3. Báo chí ra đời và phát triển

3.4.2.4. Bước chuyển mình của văn học

3.4.3. Kết luận

3.5. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay

3.5.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa

3.5.1.1. Lịch sử 30 năm chống xâm lược

3.5.1.2. Sự thay đổi toàn diện của xã hội VN

3.5.1.3. Sự lãnh đạo của Đảng trên phương diện văn hóa

3.5.2. Đặc điểm của văn hóa từ năm 1945 đến nay

3.5.2.1. Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp

3.5.2.2. Kế thừa và nâng cao giá trị của văn hóa truyền thống

3.5.2.3. Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng

4. Không gian văn hóa Việt Nam

4.1. Vùng văn hóa Tây Bắc

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội

4.1.2. Đặc điểm vùng văn hóa Tây Bắc

4.2. Vùng văn hóa Việt Bắc

4.2.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội

4.2.2. Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc

4.3. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ

4.3.1. Đặc điểm môi trường tự nhiên xã hội

4.3.2. Đặc điểm vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ

4.4. Vùng văn hóa Trung Bộ

4.4.1. Đặc điểm tự nhiên - xã hội

4.4.2. Đặc điểm của vùng văn hóa Trung Bộ

4.4.2.1. Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ

4.4.2.2. Tiểu vùng văn hóa xứ Huế

4.5. Vùng văn hóa Tây Nguyên

4.5.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội

4.5.2. Đặc điểm vùng văn hóa Tây Nguyên

4.6. Vùng văn hóa Nam Bộ

4.6.1. Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội

4.6.2. Đặc điểm của vùng văn hóa Nam Bộ

5. Kết luận

5.1. Văn hóa và phát triển

5.1.1. Những hằng số của văn hóa VN

5.1.2. Văn hóa và phát triển

5.1.3. Tương lai phát triển của văn hóa VN