hoàn cảnh

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
hoàn cảnh por Mind Map: hoàn cảnh

1. thế giới

1.1. Sự chuyển biến CNTB

1.1.1. tự do cạnh tranh => độc quyền

1.1.2. tăng áp bức, bóc lột, xâm lược

1.1.3. mâu thuẫn CN >.< TS và TĐ >.< ĐQ => đtranh

1.1.4. ptrien ko đều => ctranh TG I

1.2. CN M-LN

1.2.1. ptrao dtranh pt mạnh => y/c hệ thống lý luận khoa học dẫn đường => CNMLN

1.2.2. CNMln khẳng định sứ mệnh của gc công nhân, tính tất yếu của sự ra đời của ĐCS "Muốn giành thắng lợi, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cs

1.2.3. Truyền bá vào VN => thúc đẩy các pt CN và pt yn phát triển mạnh => Ra đời của 3 tc CS

1.3. CMT10 QTCS

1.3.1. 1917, Cmt10 thành công => mở ra thời đại CM chống đế quốc, gp dt, cổ vũ CM TG

1.3.2. QTCS 3/1919 thúc đẩy sự ptrien của ptrao CS, CN qte 1920, ĐH lần 1 => Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vđ dt và vđ thuộc địa của LN chỉ ra phương hướng của CM gp dt là CM VS

1.3.3. QTCS vtro qtrong trong truyền bá và thành lập

2. trong nước: XHVN

2.1. XHVN Pháp cai trị

2.1.1. Sự cai trị

2.1.1.1. chính trị

2.1.1.1.1. tước quyền Nguyễn

2.1.1.1.2. Chia để trị

2.1.1.2. Kinh tế

2.1.1.2.1. cướp đất lập điền

2.1.1.2.2. bóc lột, khai thác

2.1.1.2.3. Thuế

2.1.1.2.4. Xây dựng cơ sở CN, CSHT

2.1.1.2.5. Hình thành một số ngành mới nhưng vẫn phụ thuộc, lạc hậu

2.1.1.3. Văn hóa

2.1.1.3.1. chính sách giáo dục thực dân, ngu dân, tư tưởng khai hóa

2.1.1.3.2. Hủ tục

2.1.1.3.3. Thuốc phiện, rượu cồn

2.2. Tình hình giai cấp & mâu thuẫn cơ bản

2.2.1. Phân hóa

2.2.1.1. Địa chủ: cấu kết, bóc lột, một phần yêu nước

2.2.1.2. Nông dân: đông đảo nhất, bị bần cùng hóa, căm hận, có ý chí cách mạng cao

2.2.1.3. Công nhân: xuất thân nông dân, gắn bó nông dân, bị bóc lột, ra đời trước TS VN, sớm giác ngộ, là gc lãnh đạo CM

2.2.1.4. TSVN: bị chèn ép, kt, ctri nhỏ bé ko đủ điều kiện lãnh đạo CM

2.2.1.5. Tiểu TS: bấp bênh, yêu nước, tiếp xúc tư tưởng tiến bộ, tinh thần CM cao

2.2.2. Mâu thuẫn cơ bản

2.2.2.1. Dân tộc: VN >.< Pháp

2.2.2.2. Giai cấp: Địa chủ >.< Nhân dân (chủ yếu ND)

3. trong nước: pt yêu nước khuynh hướng TS và PK

3.1. PK

3.1.1. Cần Vương (1885-1896) Hưởng ứng chiếu của vua Hàm Nghi

3.1.2. Yên Thế 1884 - 1913

3.2. TS

3.2.1. Bạo động: Phan Bội Châu

3.2.2. Cải cách: Phan Chu Trinh

3.2.3. Đông kinh nghĩa thục ...

3.2.4. Thành lập các đảng phái: Đảng Lập Hiến, Đảng Thanh Niên góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước

3.3. Đều thất bại do thiếu đường lối, lãnh đạo, lực lượng, phương pháp

3.4. Ý nghĩa lịch sử

4. trong nước: pt yêu nước khuynh hướng vô sản

4.1. Vai trò NAQ

4.1.1. Tiểu sử blah blah, tìm hiểu nhiều cuộc CM, khẳng định CMT10 Nga là triệt để, đọc sơ thảo và tìm ra giải pháp, tán thành ra nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp

4.1.2. Xúc tiến truyền bá, vạch phương hướng và chuản bị

4.1.3. Tư tưởng: viết báo Người Cùng khổ, Bản án chế độ TD P

4.1.4. Tổ chức:

4.1.4.1. 6/1925: thành lập hội VNCMTN

4.1.4.2. 25-27: hội mở lớp huấn luyện chính trị, xây nhiều cơ sở

4.1.4.3. 28: chủ trương vô sản hóa

4.1.4.4. Cử đi học ĐH Phương Đông, Lục quân Hoàng Phố

4.1.4.5. Tổ chức báo Thanh Niên, Công Nông.... nhằm truyền bá MLN, thúc đẩy pt yêu nước khuynh hướng vô sản

4.1.5. Chính trị

4.1.5.1. 1927, xuất bản Đường Kachs Mệnh

4.2. Sự phát triển

4.2.1. trước 1917 sơ khai

4.2.2. 19-25 đình công bãi công

4.2.3. 26-29 có lãnh đạo, quy mô lớn, có liên kết, mang tính chính trị rõ rệt

4.3. Ra đời 3 tổ chức CS

4.3.1. 3/29 lập chi bộ cộng sản đầu tiên

4.3.2. 5/29: đại hội 1st Hội VNCMTN xảy ra bất đồng quan điểm

4.3.3. 3 tổ chức CS

4.3.3.1. Đông Dương CS Đ

4.3.3.2. An Nam CS Đ

4.3.3.3. Đông Dương CS Liên Đoàn

4.3.4. Hoạt động riêng rẽ, tranh ảnh hưởng => Cần thống nhất