NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TIN HỌC

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TIN HỌC por Mind Map: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TIN HỌC

1. ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

1.1. Giải các bài toán khoa học kĩ thuật

1.1.1. Giải các bài toán phát sinh từ các lĩnh vực thiết kế kĩ thuât, xử lí số liệu thực nghiệm

1.2. Hỗ trợ việc quản lí

1.2.1. phân chia công việc, tổ chức, và quản lí các hoạt động

1.3. Tự động hóa và điều khiển

1.3.1. dùng để quy trình công nghệ tự động hóa linh hoạt, chuẩn xác chi phí thấp nhưng đem lại hiệu quả cao

1.4. Truyền thông

1.4.1. với nhưng công nghệ truyền thông hiện đại, nhằm tạo ra được mạng máy tính toàn cầu

1.5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, Văn phòng

1.5.1. xử lí ảnh, soạn thảo văn bản biên soạn các văn bản hành chính

1.6. Trí tuệ nhân tạo

1.6.1. Robot, máy tính tự động, tên lửa định vị

2. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

2.1. ảnh hưởng của tin học với xã hội

2.1.1. Hiện nay các thành quả to lớn của tin học đã góp phần to lớn trong sự phát triển của xã hội. Nhiều quốc gia đã nhận ra tầm quan trọng của tin học nên đã đầu tư ko ít để phát triển ngành khoa học này

2.2. Xã hội tin học hóa

2.2.1. Các mặt hoạt động chính thức như:sản xuất hàng hóa, quản lí, giáo dục và đào tạo,... sẽ được điều hành với sự hỗ trợ của các mạng máy tính kết nối với các hệ thống thông tin lớn, liên kết các vùng lãnh thổ của 1 quốc gia và các quốc gia với nhau

2.3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa

2.3.1. Sống trong 1 xã hội thông tin, chúng ta cần có sự cảnh giác cao vì, sẽ xuất hiện những tội phạm công nghệ, lừa đảo,... cần đào tạo những thế hệ mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về phong cách sống, làm việc 1 cách khoa học, có tổ chức, trình độ kiến thức vững vàng

3. PHẦN MỀM MÁY TÍNH

3.1. Phần mềm hệ thống

3.1.1. Cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong hoạt dộng của máy

3.2. Phần mềm ứng dụng

3.2.1. được phát triển để giải quyết những việc như soạn thảo văn bản, xử lí ảnh, chơi trò chơi,...

3.3. Phẩn mềm công cụ

3.3.1. chúng được sử dụng dể hỗ trợ các phần mềm khác

3.4. Phần mềm tiện ích

3.4.1. Là phần mềm giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn

4. Máy Tính

4.1. Cấu trúc

4.1.1. Bộ nhớ ngoài

4.1.2. Bộ xử lí trung tâm

4.1.2.1. Bộ điều khiển

4.1.2.2. Bộ số học/Logic

4.1.3. Bộ nhớ trong

4.1.4. Thiết bị vào

4.1.4.1. Chuột

4.1.4.2. Máy quét

4.1.4.3. Webcam

4.1.5. thiết bị ra

4.1.5.1. Máy in

4.1.5.2. Màn hình

4.1.5.3. Máy chiếu

4.1.5.4. Loa và tai nghe

4.1.5.5. Modem

4.1.6. Nguyên lí lưu trữ chương trình

4.2. Hoạt Động của máy tính

4.2.1. Nguyên lí truy cập theo địa chỉ

4.2.2. Nguyên lí Von Neumann