Vật lý lớp 12

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
Vật lý lớp 12 por Mind Map: Vật lý lớp 12

1. Chương 3: Dòng điện xoay chiều

1.1. Đại cương về dòng điện xoay chiều

1.1.1. Khái niệm dòng điện xoay chiều

1.1.2. Những đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều

1.2. Các mạch điện xoay chiều

1.2.1. Ý nghĩa dung kháng

1.2.2. Ý nghĩa cảm kháng

1.3. Mạch có R L C mắc nối tiếp

1.3.1. Định luật ôm

1.3.2. Khái niệm cộng hưởng điện

1.4. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất

1.5. Truyền tải điện năng. Máy biến áp

1.5.1. Khái niệm máy biến áp

1.5.2. Trường hợp biến áp lí tưởng

1.6. Máy phát điện xoay chiều

1.6.1. Khái niệm máy phát điện xoay chiều 1 pha

1.6.2. Khái niệm máy phát điện xoay chiều 3 pha

1.7. Động cơ không đồng bộ ba pha

1.7.1. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha

2. Chương 4: Dao động và sống điện từ

2.1. Mạch dao động

2.1.1. Khái niệm dao động điện từ tự do

2.1.2. Khái niệm năng lượng điện từ

2.2. Điện từ trường

2.2.1. Khái niệm điện trường xoáy

2.2.2. Khái niệm điện từ trường

2.3. Sóng điện từ

2.3.1. Khái niệm sóng điện từ

2.3.2. Khái niệm sóng vô tuyến

3. Chương 5: Sóng ánh sáng

3.1. Tán sắc ánh sáng

3.1.1. Khái niệm sự tán sắc ánh sáng

3.1.2. Khái niệm ánh sáng đơn sắc

3.2. Giao thoa ánh sáng

3.2.1. Khái niệm hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

3.2.2. Khái niệm hiện tượng giao thoa

3.2.3. Khái niệm hai nguồn sống kết hợp

3.3. Các loại quang phổ

3.3.1. Khái niệm quang phổ vạch

3.3.2. Khái niệm quang phổ hấp thụ

3.4. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

3.4.1. Khái niệm bức xạ hồng ngoại

3.4.2. Khái niệm bức xạ tử ngoại

3.5. Tia x

3.5.1. Khái niệm tia x

4. Chương 7: Hạt nhân nguyên tử

4.1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân

4.1.1. Khái niệm hạt nhân

4.1.2. Hệ thức Anh-xtanh

4.2. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

4.2.1. Khái niệm lực hạt nhân

4.2.2. Khái niệm phản ứng hạt nhân

4.3. Phóng xạ

4.3.1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ

4.3.2. Định luật phóng xạ

4.3.3. Khái niệm đồng vị phóng xạ nhân tạo

4.4. Phản ứng phân hạch

4.4.1. Khái niệm phân hạch

4.4.2. Khái niệm khối lượng tới hạn

4.5. Phản ứng nhiệt hạch

4.5.1. Khái niệm phản ứng nhiệt hạch

5. Chương1: Dao động cơ

5.1. Dao động điều hoà

5.1.1. Khái niệm dao động điều hoà

5.1.2. Phương trình dao động điều hoà

5.2. Con lắc lò xo

5.2.1. Công thức lực kéo của con lắc lò xo

5.2.2. Chu kì, động năng, thế năng của con lắc lò xo

5.3. Dao động tắc dần. Dao động cưỡng bức

5.3.1. Khái niệm dao động tắt dần

5.3.2. Khái niệm dao động cưỡng bức

5.3.3. Định nghĩa hiện tượng cộng hưỡng

5.4. Con lắc đơn

6. Chương 2: Sóng cơ và sóng âm

6.1. Sóng cơ và sự truyền sóng

6.1.1. Định nghĩa sóng cơ

6.1.2. Khái niệm sóng dọc, sóng ngang

6.1.3. Các đặc trưng của sóng hình sin

6.2. Giao thao sóng

6.2.1. Định nghĩa hai sóng kết hợp

6.2.2. Hiện tượng giao thoa

6.2.3. Điều kiện giao thoa

6.3. Sóng dừng

6.3.1. Khái niệm phản xạ của sóng

6.3.2. Khái niệm sóng dừng

6.3.3. Điều kiện để có sống dừng

6.4. Đặc trưng vật lí của âm

6.4.1. Khái niệm sóng âm

6.4.2. Khái niệm nguồn âm

6.4.3. Đặc trưng vật lí của âm

6.5. Đặc trưng sinh lí của âm

6.5.1. Khái niệm âm sắc

6.5.2. Đặc trưng sinh lí của âm

7. Chương 6: Lượng tử ánh sáng

7.1. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

7.1.1. Khái niệm hiện tượng quang điện (ngoài)

7.1.2. Định luật về giới hạn quang điện

7.2. Hiện tượng quang điện trong

7.2.1. Khái niệm chất quang dẫn

7.2.2. Khái niệm hiện tượng quang điện (trong)

7.2.3. Khái niệm pin quang điện

7.3. Hiện tượng quang - phát quang

7.3.1. Khái niệm hiện tượng quang - phát quang

7.3.2. Ý nghĩa ánh sáng huỳnh quang

7.4. Mẫu nguyên tử bo

7.4.1. Ý nghĩa mẫu nguyên tử bo

7.4.2. Các tiên đề về trạng thái dừng

7.5. Sơ lược về laze

7.5.1. Khái niệm laze

7.5.2. Ý nghĩa của sự phát xạ cảm ứng

8. Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô

8.1. Các hạt sơ cấp

8.1.1. Khái niệm hạt sơ cấp

8.1.2. Ý nghĩa của tương tác điện từ, tương tác mạnh, tương tác yếu, tương tác hấp dẫn

8.2. Cấu tạo vũ trụ

8.2.1. Khái niệm mặt trời

8.2.2. Khái niệm thiên hà