TƯ DUY TÍCH CỰC

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
TƯ DUY TÍCH CỰC por Mind Map: TƯ DUY TÍCH CỰC

1. Đặc điểm

1.1. Tính chất

1.1.1. Một kiểu trong toàn bộ tư duy nói chung

1.1.2. Thuộc mức độ nhận thức cao

1.1.3. Có những đặc điểm cơ bản của tư duy

1.1.3.1. tính có vấn đề

1.1.3.2. tính gián tiếp

1.1.3.3. tính khái quát

1.1.3.4. tính trừu tượng

1.1.4. Gắn liền với ngôn ngữ, tư duy

1.1.5. Liên hệ với nhận thức cảm tính

1.2. Biểu hiện cụ thể

1.2.1. Góc nhìn lạc quan

1.2.1.1. Đối phó với tình huống hiệu quả hơn

1.2.1.2. Sẵn sàng nỗ lực, nhiệt huyết vì mục tiêu

1.2.1.3. Nắm bắt cơ hội tốt hơn

1.2.2. Học cách chấp nhận

1.2.2.1. Rút ra những bài học đắt giá

1.2.2.2. Nhìn nhận sai lầm

1.2.2.3. Giữ nguyên, không phóng đại quan điểm

1.2.2.4. Ngừng chỉ trích bản thân

1.2.3. Sự kiên cường

1.2.3.1. Khả năng tự phục hồi tốt

1.2.3.2. Khả năng duy trì thói quen hàng ngày

1.2.3.3. Khả năng đối phó với những thất bại lớn

1.2.3.4. Khả năng tự hỗ trợ, chăm sóc bản thân

1.2.3.5. Cơ chế đối phó, đề phòng với các tệ nạn

1.2.3.6. Không để che giấu nỗi buồn

1.2.3.7. Không để cố gắng xử lý hoàn cảnh khó khăn một mình

1.2.4. Lòng biết ơn

1.2.4.1. Khía cạnh quan trọng của tư duy tích cực

1.2.4.2. Đòi hỏi quá trình luyện tập và nuôi dưỡng

1.2.4.3. Tự tạo thói quen nhìn nhận và tận hưởng những khoảnh khắc tốt đẹp

1.2.4.4. Mở lòng yêu thương với thế giới, cộng đồng xung quanh

1.3. Tư duy tích cực dưới góc độ tâm lý học

1.3.1. "Thái độ" tư duy và cách nhìn nhận được khuyến khích nhất.

1.3.1.1. Động lực tạo ra quá trình tư duy lớn hơn

1.3.1.2. Tốc độ tư duy của chủ thể

1.3.1.3. Phẩm chất

1.3.1.3.1. Quyết tâm

1.3.1.3.2. Can đảm

1.3.1.3.3. Tự tin

1.3.2. Cơ sở xuất hiện

1.3.2.1. hoàn cảnh, tình huống có vấn đề

1.3.2.2. những phương pháp, hành động cũ tuy cần thiết nhưng không đủ sức giải quyết.

1.3.3. Xu hướng tư duy của người có tư duy tích cực

1.3.3.1. Bình tĩnh

1.3.3.2. Tập trung

1.3.3.3. Đặt tư tưởng vào mặt tốt

1.3.3.4. Tìm ra mặt tích cực trong mặt tiêu cực

1.3.3.5. Lấy cái tốt làm động lực thúc đẩy

1.3.4. Mục đích

1.3.4.1. Cải thiện bản thân

1.3.4.2. Cải thiện cái nhìn của mình với cuộc đời

2. Định nghĩa

2.1. Suy nghĩ tích cực

2.2. Cái nhìn lạc quan

2.3. Phẩm chất cơ bản

2.3.1. Tự tin

2.3.2. Bao dung

2.3.3. Vị tha

2.3.4. Đoàn kết

2.4. Hướng đến lợi ích chung

3. Phương pháp rèn luyện

3.1. Thể hiện lòng biết ơn

3.2. Luôn hy vọng và nghĩ đến thành công

3.2.1. Tự hình thành lối tư duy tích cực

3.2.2. Sẵn sàng vuợt qua khó khăn, thử thách

3.2.3. Lập trường vững chắc

3.2.4. Lên kế hoạch cụ thể

3.2.5. Tự tin hướng đến hoàn thành mục tiêu

3.3. Sắp xếp lại suy nghĩ

3.3.1. Kiểm soát những tư duy tiêu cực

3.3.2. Phát triển tư duy tích cực

3.3.3. Giữ lại những khía cạnh tích cực

3.3.4. Loại bỏ hoặc thay đổi những khía cạnh tiêu cực

3.4. Kết nối với người có suy nghĩ tích cực

3.4.1. Bản thân có suy nghĩ tích cực hơn

3.4.2. Xu hướng tiêu cực dẫn đến hành động thiếu sự bứt phá

3.5. Dừng lại với suy nghĩ tiêu cực

3.5.1. Tự nhủ tiêu cực

3.5.2. Tạo lối tư duy tích cực

4. Vai trò

4.1. Lợi ích

4.1.1. Mang đến sự bình an và thăng hoa cho tâm hồn.

4.1.2. Dễ dàng gìn giữ và tạo ra thêm những mối quan hệ bền chặt với gia đình và xã hội.

4.1.3. Có thể đột phá những nút thắt trong khoa học và y học hiện đại.

4.2. Xu hướng

4.2.1. sẵn sàng hướng đến các mục tiêu mới

4.2.2. chinh phục những thử thách, khó khăn

4.3. Suy nghĩ & trạng thái

4.3.1. Thoát khỏi những quan niệm cũ

4.3.2. Mở rộng tầm nhìn

4.3.3. Phong phú thêm trí tuệ, tri thức

4.3.4. Bình tĩnh

4.3.5. Thoả mãn trong tâm hồn

4.3.6. Thoải mái

4.4. Sức khoẻ

4.4.1. Chức năng thần kinh được cải thiện

4.4.1.1. Chống lại áp lực tinh thần

4.4.1.2. Tăng khả năng tập trung học tập, làm việc

4.4.2. Tăng cường khả năng miễn dịch

4.4.3. Giải toả âu lo, buồn phiền

4.4.4. Cải thiện giấc ngủ

5. Kết luận

5.1. Lối tư duy ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá nhân

5.2. Hãy tự hình thành cho mình cái nhìn lạc quan

5.3. Học cách chuyển từ việc tự nhủ tiêu cực sang tư duy tích cực

5.4. Học cách chấp nhận và tự vươn lên

5.5. Cải thiện tư duy bằng cách thực hành liên tục qua các công việc thường nhật

5.6. Loại bỏ những nhận thức sai lạc, tư duy bất hợp lý

5.7. Ngừng chỉ trích bản thân