Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NGỮ ÂM HỌC by Mind Map: NGỮ ÂM HỌC

1. Các hiện tượng ngôn điệu

1.1. Âm tiết

1.2. Thanh điệu

1.3. Trọng âm

1.4. Ngữ điệu

2. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói

2.1. Thích nghi

2.2. Đồng hóa

2.2.1. Đồng hóa toàn bộ

2.2.2. Đồng hóa bộ phận

2.3. Dị hóa

3. Chữ viết

3.1. Khái niệm

3.2. Nguồn gốc

3.3. Vai trò

3.4. Các kiểu chữ viết

4. đối tượng của ngữ âm học

4.1. Âm thanh cụ thề của tiếng nói,những đơn vị ngữ âm, những quy luật tổ chức, kết hợp các âm.

4.1.1. Mặt âm thanh của ngôn ngữ được xem xét ở 3 góc độ

4.1.1.1. Sinh vật học

4.1.1.2. Chức năng xã hội

4.1.1.3. Vật lý học

4.2. Ngữ âm học đại cương

4.2.1. Nghiên cứu quy luật ngữ âm chung cho tất cả ngôn ngữ trên thế giới

4.3. Ngữ âm học cục bộ

4.3.1. Nghiên cứu ngữ âm của một ngôn ngữ cụ thể

4.3.1.1. Ngữ âm học miêu tả: Nghiên cứu ngữ âm ở trạng thái hiện tại (đương đại) của nó

4.3.1.2. Ngữ âm học lịch sử: nghiên cứu quá trình phát triển lịch sử của hệ thống ngữ âm.

5. Bản chất và cấu tạo

5.1. về mặt âm học

5.1.1. Âm thanh là những sóng âm truyền trong một môi trường nhất định, và thường là không khí.

5.1.2. Cao độ

5.1.2.1. Do tần số dao động của vật thể quyết định. Dây thanh chấn dao động nhanh: âm cao Dây thanh chấn dao động chậm: âm thấp. Tần số ( Hertz viết tắt là Hz.) là số chu kì được thực hiện trong 1 giây. Tần số càng lớn âm phát ra càng cao.

5.1.2.2. Cao độ tuyệt đối

5.1.2.2.1. Cao độ tuyệt đối của mỗi người là khác nhau và giúp ta phân biệt giọng nam với nữ, già với trẻ.

5.1.2.2.2. Không có giá trị, gấn như vô nghĩa

5.1.2.3. Cao độ tương đối

5.1.2.3.1. Cao độ của những bộ phận trong lời nói của mọi người, có khi cao, có khi thấp

5.1.2.3.2. Có giá trị trong việc biểu đạt tư tưởng và cần được quan tâm

5.1.3. Trường độ

5.1.3.1. độ dài của âm thanh

5.1.3.2. tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói.

5.1.3.3. là yếu tố tạo nên trọng âm, tạo nên sự đối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác trong một số ngôn ngữ.

5.1.4. Cường độ

5.1.4.1. là độ mạnh của âm thanh

5.1.4.2. Do biên độ dao động của vật thể xác định. Đơn vị dB (decibel).

5.1.4.3. Trong lời nói cường độ tương đối giữa các bộ phận mới là quan trọng

5.1.4.4. là yếu tố cơ bản tạo nên hiện tượng trọng âm.

5.1.5. Âm sắc

5.1.5.1. sắc thái của âm thanh

5.1.5.2. gồm một âm trầm nhất, có tần số thấp nhất gọi là Âm cơ bản; và một loạt âm cao hơn gọi là Họa âm.

5.1.5.2.1. + Khi đi qua yết hầu, miệng, và mũi, do xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên các họa âm khác nhau.

5.1.5.2.2. + Do mối liên hệ giữa âm cơ bản và các họa âm về cao độ và cường độ tạo nên nhiều âm sắc khác nhau.

5.1.5.2.3. + Do âm sắc khác nhau nên các nguyên âm khác nhau.

5.2. về mặt sinh lý

5.2.1. Dây thanh đới

5.2.1.1. là hai cơ mỏng nằm song nhau theo chiều dọc trong thanh hầu, nằm phía trên khí quản. Hai dây thanh này đueọc điều khiển bởi 2 sụn hình chóp trong thanh hầu.

5.2.2. các hộp cộng hưởng trên thanh hầu

5.2.2.1. Yết hầu và miệng

5.2.2.1.1. Mỗi lần môi, lưỡi, hàm ở một vị trí khác nhau là một lần hộp cộng hưởng miệng và yết hầu thay đổi thể tích, hình dáng, lối thoát của không khí, làm thay đổi âm sắc của âm thanh. Hai khoang miệng và yết hầu là 2 hộp cộng hưởng quan trọng nhất.

5.2.2.2. Mũi

5.2.2.2.1. : Hộp cộng hưởng mũi tạo nên một âm sắc riêng. Khi âm thanh đi qua mũi, chịu sự cộng hưởng của khoang mũi và âm có một màu sắc riêng, gọi là tính chất mũi.

6. Các đoạn vị đoạn tính

6.1. Âm tố

6.1.1. Âm tố là đoạn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể phân chia được nữa.

6.1.1.1. VD: tập hợp những thanh [ta] có thể phân tách thành 2 âm tố [t] và [a] không thể phân chia nhỏ nữa.

6.1.2. Được chia thành nguyên âm, phụ âm, bán âm

6.1.2.1. Nguyên âm

6.1.2.1.1. - Về bản chất âm học, nguyên âm chỉ do thanh cấu tạo nên, có đường cong biểu diễn tuần hoàn

6.1.2.1.2. - Về mặt cấu âm, nguyên âm được tạo ra bằng luồng không khí phát ra tự do, không bị cản trở.

6.1.2.1.3. - Sự phân biệt phẩm chất của các nguyên âm là căn cứ vào âm sắc của chúng, mà âm sắc lại phụ thuộc vào khả năng cộng hưởng của các khoang quan trọng như miệng và yết hầu.

6.1.2.1.4. Bán nguyên âm

6.1.2.1.5. Nguyên âm đôi

6.1.2.2. Phụ âm

6.1.2.2.1. Đặc trưng chung của phụ âm (âm học và cấu âm): Là những âm khi phát âm, luồng hơi thoát ra gặp sự cản trở (sự thu hẹp của dây thanh, sự chặn lại bởi đầu lưỡi chạm vào chân răng hay sự khép lại c ủa 2 môi..) phải phá chỗ cản hoặc lách qua khe hở để thoát ra, có tần số không ổn định.

6.1.2.2.2. Theo phương thức cấu âm

6.1.2.2.3. Theo vị trí cấu âm

6.1.2.3. Bán âm

6.1.3. để ghi kí hiệu, thường được đặt trong dấu ngoặc vuông [...]