LUẬT DÂN SỰ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
LUẬT DÂN SỰ by Mind Map: LUẬT DÂN SỰ

1. Tôn trọng lợi ích nhà nước, cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

2. Chương V: QUYỀN THỪA KẾ

2.1. Khái niệm

2.1.1. Quyền thừa kế

2.1.2. Quyền sở hữu

2.1.3. Mqh giữa thừa kế và sở hữu

2.1.4. Bản chất quyền thừa kế

2.2. Sơ lược quá trình phát triển

2.3. Một số quy định chung về thừa kế

2.3.1. Người để lại di sản thừa kế

2.3.2. Người thừa kế

2.3.3. Thời điểm, địa điểm người thừa kế

2.3.4. Di sản thừa kế

2.3.4.1. tài sản riêng của người chết

2.3.4.2. phần tài sản riêng của người chết trong khối tài sản chung với người khác

2.3.4.3. Quyền về tài sản do người chết để lại

2.3.5. Người quản lí di sản

2.3.6. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế si sản của nhau mà chết cùng thời điểm

2.3.7. Người không được hưởng di sản

2.3.8. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

2.4. Thừa kế theo di chúc

2.4.1. Khái niệm

2.4.2. Người lập di chúc

2.4.3. Người thừa kế theo di chúc

2.4.4. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

2.4.5. Các điều kiện có hiệu lực

2.4.6. Hiệu lực pháp luật

2.4.7. Di sản dùng vào việc thờ cúng

2.4.8. Di tặng

2.5. Thừa kế theo pháp luật

2.5.1. Khái niệm

2.5.2. Trường hợp thừa kế theo PL

2.5.3. Diện và hàng thừa kế theo PL

2.5.4. Thừa kế thế vị

2.6. Thanh toán và phân chia di sản

2.6.1. Thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết để lại

2.6.2. Phân chia di sản thừa kế

2.6.2.1. Theo PL

2.6.2.2. Theo di chúc

2.6.3. Hạn chế phân chia di sản

2.6.4. Phân chia theo một số trường hợp cụ thể

3. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

3.1. A. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh LDS

3.1.1. Đối tượng điều chỉnh

3.1.1.1. Quan hệ tài sản

3.1.1.2. Quan hệ nhân thân

3.1.1.2.1. Gắn với tài sản

3.1.1.2.2. Không gắn với tài sản

3.1.2. Phương pháp điều chỉnh

3.1.3. Định nghĩa LDS, phân biệt LDS với các luật khác

3.1.4. Hệ thống LDS

3.1.5. Sơ lược lịch sử phát triển LDS

3.2. B. Nguồn của LDS

3.2.1. Khái niệm và phân loại nguồn LDS

3.2.1.1. Phân loại nguồn

3.2.1.1.1. Hiến pháp

3.2.1.1.2. BLDS

3.2.1.1.3. Các luật, bộ luật liên quan

3.2.1.1.4. Án lệ

3.2.1.2. Yêu cầu của một văn bản được coi là nguồn của LDS

3.2.2. Quy phạm PLDS

3.2.2.1. Cấu tạo

3.2.2.1.1. Giả định

3.2.2.1.2. Quy định

3.2.2.1.3. Chế tài

3.2.2.2. các loại QPPLDS

3.2.2.2.1. QP định nghĩa

3.2.2.2.2. QP mệnh lệnh

3.2.2.2.3. QP tùy nghi lựa chọn

3.2.2.2.4. QP tùy nghi

3.2.3. Áp dụng LDS, tập quán, tương tự pháp luật

3.3. C. Nhiệm vụ, nguyên tắc của LDS

3.3.1. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam

3.3.2. Nhiệm vụ của LDS

3.3.2.1. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; Nhà nước, cộng đồng

3.3.2.2. Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lí

3.3.2.3. tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

3.3.2.4. Giáo dục con người

3.3.3. Những nguyên tắc của LDS

3.3.3.1. Bình đẳng

3.3.3.2. Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận

3.3.3.3. Thiện chí, trung thực

3.3.3.4. Chịu trách nhiệm dân sự

3.3.3.5. Chính sách tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp

3.3.3.6. Chính sách khuyến khích hòa giải

4. Chương II: QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

4.1. A. Khái niệm QHPLDS

4.1.1. Đặc điểm

4.1.1.1. Chủ thể đa dạng, độc lập về tổ chức và tài sản

4.1.1.2. Địa vị pháp lý bình đẳng

4.1.1.3. Lợi ích (kinh tế) là tiền đề trong phần lớn các QHDS

4.1.1.4. Các biện pháp cưỡng chế đa dạng (ngoài PL các bên vẫn có thể tự quy định)

4.1.2. Thành phần:

4.1.2.1. Chủ thể

4.1.2.1.1. Cá nhân

4.1.2.1.2. Pháp nhân

4.1.2.2. Khách thể

4.1.2.2.1. Tài sản

4.1.2.2.2. Hành vi và các dịch vụ

4.1.2.2.3. Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo

4.1.2.2.4. Các giá trị nhân thân

4.1.2.2.5. Quyền sử dụng đất

4.1.2.3. Nội dung

4.1.2.3.1. Quyền DS

4.1.2.3.2. Nghĩa vụ DS

4.1.3. Phân loại QHPLDS

4.1.3.1. QH tài sản và QH nhân thân

4.1.3.2. QHPLDS tuyệt đối, tương đối

4.1.3.3. QH vật quyền và trái quyền

4.1.4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLDS

4.1.4.1. Sự kiện pháp lý

4.1.4.2. Phân loại sự kiện pháp lý

4.1.4.2.1. Hành vi pháp lý

4.1.4.2.2. Xử sự pháp lý

4.1.4.2.3. Sự biến Pháp lý

4.1.4.2.4. Thời hạn

4.2. B. Cá nhân

4.2.1. Năng lực PLDS của cá nhân

4.2.1.1. Khái niệm

4.2.1.2. Đặc điểm

4.2.1.3. NLHV đầy đủ

4.2.1.4. Nội dung

4.2.1.5. Bắt đầu và chấm dứt NLPLDS của cá nhân

4.2.1.6. Tuyên bố mất tích, đã chết

4.2.2. Năng lực HVDS của cá nhân

4.2.2.1. Khái niệm

4.2.2.2. Mức độ

4.2.2.2.1. NLHV một phần

4.2.2.2.2. Mất và hạn chế NLHVDS

4.2.2.2.3. Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi

4.2.2.3. Giám hộ

4.2.2.3.1. Khái niệm

4.2.2.3.2. Người được giám hộ

4.2.2.3.3. Người giám hộ

4.2.2.3.4. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ

4.2.2.4. Nơi cư trú của cá nhân

4.3. C. Pháp nhân

4.3.1. Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập, có thể là nguyên đơn, bị đơn trước tòa án

4.3.2. Khái niệm

4.3.2.1. Các điều kiện của PN

4.3.2.1.1. Được thành lập một cách hợp pháp

4.3.2.1.2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

4.3.2.1.3. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

4.3.2.2. Các loại PN

4.3.2.2.1. PN thương mại

4.3.2.2.2. PN phi thương mại

4.3.3. Địa vị pháp lý và các yếu tố lý lịch

4.3.3.1. Năng lực chủ thể

4.3.3.2. Hoạt động của PN (người đại diện PN)

4.3.3.2.1. Đại diện theo PL

4.3.3.2.2. Đại diện theo ủy quyền

4.3.3.3. Các yếu tố lý lịch

4.3.3.3.1. Quốc tịch

4.3.3.3.2. Cơ quan điều hành

4.3.3.3.3. Trụ sở

4.3.3.3.4. Tên gọi của PN

4.3.4. Thành lập và đình chỉ

4.3.4.1. Thành lập

4.3.4.1.1. Trình tự mệnh lệnh

4.3.4.1.2. Trình tự cho phép

4.3.4.1.3. Trình tự công nhận

4.3.4.2. Chấm dứt

4.3.4.2.1. Giải thể

4.3.4.2.2. Phá sản

4.3.4.2.3. Cải tổ

4.3.4.2.4. Chuyển đổi hình thức

4.4. D.Hộ gia đình, tổ hợp tác và các tổ chức không có tư cách PN trong QHDS

5. Chương III: GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU

5.1. I. Giao dịch dân sự

5.1.1. Khái niệm và ý nghĩa

5.1.2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch DS

5.1.2.1. Người tham gia có NLPLDS, NLHVDS phù hợp với giao dịch DS được xác lập

5.1.2.2. Mục đích và nội dung không trái luật và đạo đức

5.1.2.3. Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện

5.1.2.4. Hình thức phù hợp với PL

5.1.3. Phân loại

5.1.3.1. Hợp đồng DS

5.1.3.2. Hành vi pháp lý đơn phương

5.1.3.3. Giao dịch DS có điều kiện

5.1.4. Giao dịch DS vô hiệu và hậu quả pháp lý

5.1.4.1. Khái niệm

5.1.4.2. Phân loại

5.1.4.2.1. vô hiệu tuyệt đối

5.1.4.2.2. vô hiệu tương đối

5.2. II. Đại diện

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Phân loại

5.2.2.1. Theo Pl

5.2.2.2. Theo ủy quyền

5.2.3. Phạm vi thẩm quyền đại diện

5.2.4. Chấm dứt đại diện

5.2.4.1. Đv cá nhân

5.2.4.2. Đv PN

5.3. III. Thời hạn và thời hiệu

5.3.1. Thời hạn

5.3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa

5.3.1.2. Phân loại

5.3.1.2.1. Do luật định

5.3.1.2.2. Do các chủ thể tự xác định

5.3.1.2.3. xác định và không xác định

5.3.2. Thời hiệu

5.3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa

5.3.2.2. Phân loại

5.3.2.2.1. Hưởng quyền dân sự

5.3.2.2.2. Miễn trừ nghĩa vụ DS

5.3.2.2.3. Khởi kiện, yêu cầu giải quyết việc DS

5.3.2.3. Cách tính thời hiệu

6. Chương IV: QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

6.1. A. Sở hữu và Quyền sở hữu

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Quá trình phát triển

6.2. B.QHPLDS về sở hữu

6.2.1. Chủ thể

6.2.1.1. Người tham gia

6.2.2. Khách thể

6.2.2.1. Khái niệm tài sản

6.2.2.2. Khái niệm Bất động sản và động sản

6.2.2.3. Phân loại vật và chế độ pháp lý đv vật

6.2.2.3.1. Phân loại vật

6.2.2.3.2. Chế độ pháp lý

6.2.3. Nội dung của quyền sở hữu

6.2.3.1. Quyền chiếm hữu

6.2.3.2. Quyền sử dụng

6.2.3.3. Quyền định đoạt

6.3. C. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu

6.3.1. Khái niệm

6.3.2. Các căn cứ xác lập quyền sở hữu

6.3.2.1. Theo hợp đồng hoặc từ hành vi pháp lý đơn phương

6.3.2.2. Theo quy định của PL

6.3.2.3. Những căn cứ riêng biệt

6.3.3. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

6.3.3.1. theo ý chủ sở hữu

6.3.3.2. theo PL quy định

6.4. D. Các hình thức sở hữu

6.4.1. Sở hữu toàn dân

6.4.1.1. khái niệm

6.4.1.2. Chủ thể

6.4.1.2.1. Nhà nước

6.4.1.3. Khách Thể

6.4.1.3.1. Đất đai

6.4.1.3.2. Rừng

6.4.1.3.3. Nước

6.4.1.3.4. Các loại vũ khí QP AN

6.4.2. Sở hữu riêng

6.4.2.1. chủ thể

6.4.2.1.1. PN

6.4.2.1.2. Cá nhân

6.4.2.2. Khách thể

6.4.2.2.1. Những thu thập hợp pháp

6.4.2.2.2. Của cải để dành là tiền hoặc hiện vật

6.4.2.2.3. Nhà ở

6.4.2.2.4. Tư liệu sinh hoạt

6.4.2.2.5. Tư liệu sản xuất

6.4.3. Sở hữu chung

6.4.3.1. Theo phần

6.4.3.2. Hợp nhất

6.4.3.3. Cộng đồng

6.4.3.4. Hỗn hợp

6.5. Đ. Bảo vệ quyền sở hữu

6.6. E. Những quy định khác về quyền sở hữu

6.6.1. Đv BĐS liền kề

6.6.2. Quyền hưởng dụng

6.6.3. Quyền bề mặt