1. I.Xây dựng NN thể hiện quyền là chủ và làm chủ của dân
1.1. Nhà nước của dân
1.1.1. Tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân
1.1.2. Chế độ ta là chế độ dân chủ tức là do dân làm chủ
1.1.3. Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đông nhân dân
1.2. NN vì dân
1.2.1. Lấy lợi ích chính đáng của dân làm mục tiêu
1.2.2. Mọi chính sách đều chỉ nhằm mang lại quyền lợi cho dân
1.3. NN do dân
1.3.1. Bầu ra Quốc hội
1.3.2. Quản lý xã hội đều thực hiên ý chí của dân
1.3.3. Nhà nước do dân tạo ra và do dân tham gia quản lí
2. III.Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
2.1. Một NN hợp pháp, hợp hiến
2.2. Quản lý NN bằng hiến pháp, pháp luật
2.3. Đứa pháp luật vô thực tiễn
2.4. Đào tạo cán bộ, công chức
2.4.1. Đạo đức
2.4.2. Trung thành
2.4.3. Giỏi chuyên môn
2.4.4. Có ý thức
2.4.4.1. Hành động
2.4.4.2. Trong sạch với Nhà nước
2.4.5. Tăng cường niềm tin của dân
3. II. Quan điểm HCM về sự thống nhất giai cấp công nhân- tính dân tộc-tính nhân dân.
3.1. Bản chất giai cấp công nhân
3.1.1. Nhà nước do ĐCS lãnh đạo
3.1.2. Tính định hướng xã hội chủ nghĩa
3.1.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.2. Sự thống nhất giai cấp công nhân- tính nhân dân- tính dân tộc
3.2.1. Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ (1858-1945)
3.2.2. NN Việt Nam bảo vệ lợi ích nhân dân, lấy lợi ích nhân nhân làm cơ bản
3.2.3. NN mới ra đời đã đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử
3.2.3.1. Tổ chức kháng chiến toàn dân, toàn diện
3.2.3.2. Bảo vệ thành quả Cách mạng
4. IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch và hoạt động hiệu quả
4.1. Xây dựng đội ngũ Cán bộ, công chức đủ đức đủ tài
4.1.1. Trung thành với Cách Mạng
4.1.2. Hăng hái, thành thạo chuyên môn
4.1.3. Liên hệ mật thiết với dân
4.1.4. Có tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm
4.1.5. Tự phê bình, có ý thức hành động
4.2. Đề phòng và khắc phục tiêu cực trong hđ Nhà nước
4.2.1. Đặc quyền, đặc lợi
4.2.2. Tham ô, lãng phí, quan liêu.
4.2.3. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo