VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC by Mind Map: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1.1. Quan điểm của CNDT và CNDVSH

1.1.1. CNDT

1.1.1.1. Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tính quyết định; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra

1.1.1.2. Phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan

1.1.2. CNDVSH

1.1.2.1. Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức

1.1.2.2. Phủ nhận tính độc lập tương đối và tính năng động, sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn; rơi vào trạng thái thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thực tiễn

1.2. Quan điểm của CNDVBC

1.2.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức

1.2.1.1. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức

1.2.1.2. Vật chất quyết định nội dung của ý thức

1.2.1.3. Vật chất quyết định bản chất của ý thức

1.2.1.4. Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức

1.2.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

1.2.2.1. Ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất

1.2.2.2. Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người

1.2.2.3. Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người

1.2.2.4. Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay

2. Nguyễn Thiện Thông - mssv: 019k0074 - lớp 19K00101

3. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

3.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm (CNDT) và chủ nghĩa duy vật (CNDV) trước Mác về phạm trù vật chất

3.1.1. Quan niệm của CNDT

3.1.1.1. Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng

3.1.2. Quan niệm của CNDV trước Mác về vật chất

3.1.2.1. Quan niệm của CNDV thời cổ đại về vật chất

3.1.2.1.1. Phương Đông cổ đại

3.1.2.1.2. Phương Tây cổ đại

3.1.2.1.3. Tích cực: Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan

3.1.2.1.4. Tiêu cực: Lấy một vật chất cụ thể mà giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy

3.1.2.2. Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại

3.1.2.2.1. Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm của vật lý học cổ điển

3.1.2.2.2. Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của thế giới vật chất trên nề tảng cơ học; tách rời vật chất khỏi vận động không gian và thời gian

3.1.2.2.3. Không đưa ra sự khái quát triết học trong quan niệm về thế giới vật chất => Hạn chế phương pháp luận siêu hình

3.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

3.2.1. Các mốc thời gian

3.2.1.1. 1895: Rơn-ghen phát hiện ra tia X

3.2.1.2. 1896: Béc-cơ-ren phát hiện được hiện tượng phóng xạ

3.2.1.3. 1897: Tôm-xơn phát hiện ra điện tử

3.2.1.4. 1901: Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc của điện tử

3.2.1.5. 1905,1916: Anxtanh: Thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng

3.2.2. Lý giải cho sự phá sản

3.2.2.1. Các nhà khoa học, triết học tự phát hoài nghi quan niệm về vật chất của CNDV trước

3.2.2.2. CNDT trong một số khoa học tấn công và phủ nhận quan niệm về vật chất của CNDV

3.2.2.3. Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ CNDV máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối rồi CNDT

3.2.2.4. Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ CNDV máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối rồi CNDT

3.2.3. Phát hiện của Lê-nin (1908)

3.2.3.1. Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó là dấu hiệu của một cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên

3.2.3.2. Vật chất không tiêu tan, chỉ có giới hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan

3.2.3.3. Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học đương thời không hề bác bỏ vật chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất

3.3. Quan niệm của triết học Mác Lê-nin về vật chất

3.3.1. Quan niệm của Ăng-ghen về vật chất

3.3.1.1. Để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù triết học, một sáng tạo, một công trình trí óc của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực chứ không phải là sản phẩm chủ quan của tư duy

3.3.1.2. Các sự vật, hiện tượng của thế giới, dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng chúng vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất - tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức

3.3.2. Quan niệm của Mác Lê-nin về vật chất

3.3.2.1. V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm

3.3.2.2. Lênin đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua đối lập với phạm trù ý thức

3.3.3. Định nghĩa vật chất của Lê-nin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

3.3.3.1. Phương pháp định nghĩa: Không thể lí giải sự tương tác giữa vật chất và ý thức theo cách thông thường

3.3.3.2. Nội dung định nghĩa thứ hai: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là Tồn tại khách quan

3.3.3.3. Nội dung định nghĩa thứ ba: Vật chất có thể nhận thức được bởi ý thức

3.3.4. Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Mác Lê-nin

3.3.4.1. Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học

3.3.4.2. Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả tri

3.3.4.3. Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên

3.3.4.4. Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử loài người

3.3.4.5. Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học

3.4. Các hình thức tồn tại của vật chất

3.4.1. Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất

3.4.2. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất

3.4.3. Các hình thức vận động của vật chất: vận động xã hội > vận động sinh học > vận động hóa học > vận động vật lý > vận động cơ giới

3.4.4. Mối quan hệ giữa vận động và đứng im

3.4.4.1. Vận động

3.4.4.1.1. Tuyệt đối

3.4.4.1.2. Vĩnh viễn

3.4.4.1.3. => Vật chất vô cùng vô tận

3.4.4.2. Đứng im

3.4.4.2.1. Đứng im

3.4.4.2.2. Tạm thời

3.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới

3.5.1. Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó

3.5.1.1. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, có trước, quyết định ý thức con người

3.5.1.2. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không mất đi

3.5.1.3. Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể của vật chất, nên chúng có mối liên hệ qua lại, tác động qua lại lẫn nhau

4. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

4.1. Nguồn gốc của ý thức

4.1.1. Các quan niệm

4.1.1.1. CNDT: Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất

4.1.1.2. CNDVSH: Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra

4.1.1.3. CNDVBC: Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con người

4.1.2. Nguồn gốc của ý thức:

4.1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên

4.1.2.1.1. Bộ óc con người

4.1.2.1.2. Thế giới quan

4.1.2.1.3. => Các phản ánh năng động sáng tạo của thế giới vật chất

4.1.2.2. Nguồn gốc xã hội

4.1.2.2.1. Lao động

4.1.2.2.2. Ngôn ngữ

4.2. Bản chất của ý thức

4.2.1. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

4.2.1.1. Ý thức là "hình ảnh" về hiện thực khách quan trong óc người; Nội dung phản ánh là khách quan Hình thức phản ánh là chủ quan

4.2.1.2. Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội

4.2.2. Mang bản chất lịch sử, xã hội

4.2.2.1. Điều kiện lịch sử

4.2.2.2. Quan hệ xã hội

4.3. Kết cấu của ý thức

4.3.1. Các lớp cấu trúc của ý thức

4.3.1.1. Tri thức

4.3.1.2. Tình cảm

4.3.1.3. Niềm tin

4.3.1.4. Ý chí

4.3.2. Các cấp độ của ý thức

4.3.2.1. Tự ý thức

4.3.2.2. Tiềm thức

4.3.2.3. Vô thức

4.3.3. Vấn đề trí tuệ nhân tạo

4.3.3.1. Phân biệt ý thức con người và máy tính điện tử là 2 quá trình khác nhau về bản chất