1. GIAI ĐOẠN 1954 -1965
1.1. TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG SAU 1954 ( SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ)
1.1.1. TÌNH HÌNH CỦA HAI MIỀN
1.1.1.1. MIỀN BẮC
1.1.1.1.1. 10/10/1954: quân ta về Hà Nội giải phóng thủ đô
1.1.1.1.2. 1/1/1955: Chính phủ - Trung ương Đảng về thủ đô
1.1.1.1.3. 16/5/1955: Pháp rút khỏi Hải Phòng - Miền Bắc giải phóng
1.1.1.2. MIỀN NAM
1.1.1.2.1. 5/1956: Pháp rút khỏi Miền Nam
1.1.1.2.2. Mĩ
1.1.2. NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG
1.1.2.1. Miền Bắc
1.1.2.1.1. Khôi phục kinh tế
1.1.2.1.2. xây dựng CNXH
1.1.2.2. Miền Nam
1.1.2.2.1. Khang chiến chống Mĩ
1.1.2.2.2. Giải phóng MN
1.1.2.3. Cả Nước
1.1.2.3.1. Hoàn thành CM DTDCND
1.1.2.3.2. Thực hiện hòa bình thống nhất đất nước
1.2. XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC (1954-1965)
1.2.1. CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (1954-1956)
1.2.1.1. 1954-1956: 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất
1.2.1.2. Kết quả : chia 81 vạn ha ruộng đất và 10 vạn trâu bò.
1.2.1.3. Ý nghĩa : nông thôn miền bắc thay đổi, liên minh công nông củng cố.
1.2.1.4. hạn chế : trong cải cách, ta mắc phải một số sai lầm
1.2.2. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM (1961-1965)
1.2.2.1. Thành tựu
1.2.2.1.1. Công nghiệp: được ưu tiên, 1965 sản lượng công nghiệp tăng 3 lần
1.2.2.1.2. Nông nghiệp: áp dụng KHKT đạt 5 tấn thóc/ ha.
1.2.2.1.3. Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên
1.2.2.1.4. Hệ thống giao thông được củng cố
1.2.2.1.5. Hệ thống giáo dục phát triển nhanh
1.2.2.1.6. Y tế được đầu tư phát triển
1.2.2.1.7. Miền Bắc còn làm nghĩa vụ chi viện cho Miền Nam
1.2.2.2. Ý nghĩa
1.2.2.2.1. Làm thay đổi bộ mặt xã hội Miền Bắc
1.2.2.2.2. Miền Bắc trở thành căn cứ địa vững chắc cho Cách Mạng cả nước.
1.3. ĐỒNG KHỞI (1959-1960)
1.3.1. Hoàn Cảnh
1.3.1.1. Cách Mạng Miền Nam gặp khó khăn do chính sách đàn áp, khủng bố của Mĩ-Diệm
1.3.1.2. 1/1959: Hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ 15 quyết định : sử dụng bạo lức Cách Mạng
1.3.2. Diễn Biến
1.3.2.1. 17/1/1960: nổ ra đầu tiên ở Mỏ Cày ( Bến Tre)
1.3.2.2. Quần chúng nổi dậy
1.3.2.2.1. Giải tán chính quyền địch
1.3.2.2.2. Lập UBND tự quản
1.3.2.3. Lan rộng ra Nam Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên
1.3.3. Kết quả
1.3.3.1. Lập Mặt trận DTGPMN (20/12/1960)
1.3.4. Ý nghĩa
1.3.4.1. Giáng đòn
1.3.4.1.1. Chính sách thực dân mới của Mĩ
1.3.4.1.2. Lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm
1.3.4.2. Bước ngoặt của CMMN: từ giữ gìn lực lượng sang tiến công
1.4. CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT (1961-1965)
1.4.1. Chiến lược chiến tranh đặc biệt
1.4.1.1. Hoàn Cảnh
1.4.1.1.1. Chiến tranh đơn phương thất bại
1.4.1.1.2. Phạm vi: Miền Nam
1.4.1.2. Âm mưu
1.4.1.2.1. Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới
1.4.1.2.2. Lực lượng tiến hành: quân đội SG
1.4.1.2.3. Vai trò của Mĩ : cố vấn chỉ huy, trang bị phương tiện chiến tranh
1.4.2. Chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt
1.4.2.1. Chủ trương
1.4.2.1.1. Thành lập trung ương cục Miền Nam
1.4.2.1.2. Hành quân càng quét
1.4.2.1.3. Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam
1.4.2.1.4. Đẩy mạnh chống Đế quốc Mĩ, chính quyền SG
1.4.2.1.5. Đấu tranh chính trị vũ trang
1.4.2.2. Thắng lợi
1.4.2.2.1. Chính Trị
1.4.2.2.2. Quân sự
2. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯƠC 1975
2.1. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU 1975
2.1.1. MB
2.1.1.1. Đạt thành tựu trong xây dựng CNXH
2.1.1.2. Bị chiến tranh phá hoại của Mĩ tàn phá
2.1.2. MN
2.1.2.1. Hoàn thành giải phóng
2.1.2.2. Chiến tranh của Mĩ để lại hậu quả nặng nề
2.2. Hoàn cảnh thống nhất đất nước về mặt nhà nước
2.2.1. Hoàn cảnh
2.2.1.1. Sau 1975
2.2.1.1.1. Đất nước thống nhất về lãnh thổ
2.2.1.1.2. Mỗi miền có 1 nhà nước riêng
2.2.1.2. Nguyện vọng của nhân dân : mong muốn có 1 nhà nước thống nhất
2.2.1.3. Hội nghị Đảng lần thứ 24 đề ra nhiệm vụ: thống nhất đất nước về mặt nhà nước
2.2.2. Tiến trình thống nhất
2.2.2.1. 11/1975: hội nghị hiệp thương thống nhất đất nước
2.2.2.2. 25/4/1976: tổng tuyển cử bầu quốc hội chung cho cả nước: Tôn Đức Thắng- chủ tịch nước, Lê Duẩn- tổng bí thư, Phạm Văn Đồng- thủ tướng
2.2.2.3. 24/6-3/7/1976: Quốc hội khóa VI ở HN
2.2.2.3.1. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại
2.2.2.3.2. Đặt tên nước là CHXHCN VN, quốc huy, quốc kì, quốc ca ,...
2.2.2.3.3. SG-GĐ đổi tên là TP HCM
2.2.2.3.4. Bầu các cơ quan, ban dự thảo hiến pháp
2.2.3. Ý nghĩa
2.2.3.1. Phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước
2.2.3.2. Tạo điều kiện cả nước tiến lên CNXH
2.2.3.3. Bảo vệ đất nước và mở rộng quan hệ
3. GIAI ĐOẠN 1965-1973
3.1. CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965-1968)
3.1.1. CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
3.1.1.1. Hoàn cảnh
3.1.1.1.1. Sau thất bại của Chiến Tranh Đặc Biệt
3.1.1.1.2. Phạm vi : MN + phá hoại MB
3.1.1.2. Âm mưu
3.1.1.2.1. Hình thức: chiến tranh xâm lược thực dân mới
3.1.1.2.2. Lực lượng tiến hành
3.1.1.2.3. Vai trò của Mĩ
3.1.1.3. Thủ đoạn
3.1.1.3.1. Hành quân "tìm diệt" --> vào Vạn Tường ( Quảng Ngãi)
3.1.1.3.2. Hành quân " tìm diệt"-" bình định" --> " đất thánh của Việt Cộng" ( 2 mùa khô )
3.1.2. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH CỤC BỘ
3.1.2.1. Thắng lợi
3.1.2.1.1. Chính trị : phong trào phá ấp chiến lược
3.1.2.2. Quân sự
3.1.2.2.1. Vạn Tường (8/1965)
3.1.2.2.2. 2 mùa khô
3.1.2.2.3. Tổng tiến công Mậu Thân 1968
3.2. VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH (1969-1973)
3.2.1. CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH
3.2.1.1. Hoàn cảnh
3.2.1.1.1. Sau thất bại chiến tranh cục bộ
3.2.1.1.2. Phạm vi: MB, MN, Đông Dương
3.2.1.2. Âm mưu
3.2.1.2.1. Hình thức: chiến tranh xâm lược thực dân mới
3.2.1.2.2. Vai trò của Mĩ
3.2.1.3. Thủ đoạn
3.2.1.3.1. Dùng quân SG --> mở rộng xâm lược Lào, CPC - " dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương"
3.2.1.3.2. Hòa hoãn TQ, Liên Xô : hạn chế sự giúp đỡ
3.2.2. Rút quân Mĩ, quân đồng minh, tăng quân SG
3.2.2.1. Lực lượng tiến hành : quân đội SG là chủ yếu - " dùng người Việt đánh người Việt "
3.2.3. CHIẾN ĐẤU CHỐNG VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH
3.2.3.1. Thắng lợi
3.2.3.1.1. Chính trị
3.2.3.1.2. Quận sự
3.3. CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC CỦA ĐẾ QUỐC MĨ
3.3.1. Lần 1 (1965-1968)
3.3.1.1. Chiến tranh cục bộ
3.3.1.1.1. Âm mưu
3.3.1.1.2. Thủ đoạn
3.3.1.1.3. MB làm nhiệm vụ
3.3.2. Lần 2 (1969-1973)
3.3.2.1. Việt Nam hóa chiến tranh
3.3.2.1.1. Âm mưu
3.3.2.1.2. Diễn biến
3.4. HIỆP ĐINH PARI (27/1/1973)
3.4.1. Nội dung
3.4.1.1. Hoa Kỳ cam kết
3.4.1.1.1. Tôn trọng độc lập, chủ quyền ... của Việt Nam
3.4.1.1.2. Chấm dứt chiến tranh phá hoại MB
3.4.1.1.3. Không can thiệp công việc nội bộ của MN
3.4.1.1.4. Rút quân, hủy bỏ căn cứ quân sự
3.4.1.1.5. Góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh
3.4.1.2. Hai bên
3.4.1.2.1. Ngừng bắn
3.4.1.2.2. Trao trả tù binh, dân thường
3.4.1.3. Miền Nam
3.4.1.3.1. Tự quyết định tương lai chính trị bằng tổng tuyển cử
3.4.1.3.2. Thực tế có
3.4.2. Ý nghĩa
3.4.2.1. Là thắng lợi quân sự, chính trị, ngoại giao
3.4.2.2. Là kết quả đấu tranh của nhân dân 2 miền
3.4.2.3. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ
3.4.2.4. Mĩ công nhận các quyền dân tộc cơ bản
3.4.2.5. Mĩ rút quân về nước --> tạo điều kiện giải phóng MN
4. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NĂM (1973-1975)
4.1. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG " BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM "
4.1.1. 7/1973: HN lần thứ 21 của BCH TƯ Đ
4.1.1.1. Kẻ thù là ĐQ Mĩ - Tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu
4.1.1.2. NV : tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân bằng bạo lực cách mạng
4.1.1.3. Đấu tranh trên 3 mặt trận : quân sự, chính trị, ngoại giao
4.1.2. Cuối 1974 - đầu 1975 : ta mở hoạt động quân sự ở ĐB SCL và ĐNB -- > thắng lợi Phước Long (6/1/1975)
4.1.2.1. Khả năng thắng lợi của ta
4.1.2.2. Suy yếu, bất lực của quân SG
4.1.2.3. Khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ
4.2. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM
4.2.1. Chủ trương giải phóng MN
4.2.1.1. Cơ sở
4.2.1.1.1. Khách quan: so sánh lực lượng thay đổi ( Mĩ rút quân sau hiệp định Pari)
4.2.1.1.2. Chủ quan : chiến thắng Phước Long
4.2.1.2. Chủ trương
4.2.1.2.1. Đề ra kế hoạch giải phóng MN trong 2 năm 1975-1976
4.2.1.2.2. " Cả năm 1975 là thời cơ "
4.2.1.2.3. " Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 --> giải phóng trong năm 1975
4.2.2. Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975
4.2.2.1. Chiến dịch Tây Nguyên (4-24/3/1975)
4.2.2.1.1. Tây Nguyên có vị trí chiến lược: lực lượng địch mỏng
4.2.2.1.2. Diễn biến
4.2.2.1.3. Ý nghĩa : từ tiến công chiến lược --> tổng tiến công chiến lược toàn MN
4.2.2.2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-29/3/1975)
4.2.2.2.1. Vì địch co cụm ở Huế
4.2.2.2.2. Diễn biến
4.2.2.2.3. Ý nghĩa
4.2.2.3. Chiến dịch HCM (26-30/4/1975)
4.2.2.3.1. Hoàn cảnh
4.2.2.3.2. Diễn biến
4.2.2.3.3. Ý nghĩa
4.3. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI - Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
4.3.1. Nguyên nhân
4.3.1.1. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ( chủ tịch HCM) với đường lối đúng đắn, sáng tạo - cơ bản quan trọng nhất
4.3.1.2. Nhân dân giàu lòng yêu nước, chiến đấu dũng cảm
4.3.1.3. Hậu phương MB vững mạnh
4.3.1.4. Sự phối hợp chiến đấu, giúp đỡ của 3 nước Đông Dương
4.3.1.5. Sự đồng tình, giúp đỡ của các nước XHCN, lực lượng dân chủ trên TG
4.3.2. Ý nghĩa
4.3.2.1. Kết thúc 21 năm chống Mĩ, 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc
4.3.2.2. Chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa Đế Quốc
4.3.2.3. Hoàn thành CM DTDCND trong cả nước
4.3.2.4. Kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên CNXH
4.3.2.5. Cổ vũ phong trào CMTG
4.3.2.6. Tác động đến nước Mĩ, thế giới