làng nghề Hà Nội

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
làng nghề Hà Nội by Mind Map: làng nghề Hà Nội

1. đề xuất

1.1. mô hình kinh doanh đa dạng, hiệu quả hơn

1.1.1. bán hàng online

1.1.2. cửa hàng giới thiệu sp tại địa phương

1.1.3. phát huy mô hình OCOP (học từ OVOP của Nhật Bản)

1.1.4. người VN dùng hàng VN

1.1.5. gt, quảng bá sp ở các nơi tập trung, thu hút khách du lịch

1.1.6. tập trung, kết hợp các vùng, khu vực hỗ trợ nhau thành chuỗi sx cũng như chuỗi du lịch kết hợp văn hóa, làng nghề, di tích lịch sử

1.2. phương thức sx

1.2.1. cải tiến cơ sở vật chất sx để cho năng suất, hiệu quả cao hơn

1.2.2. sx chú trọng đến thiên nhiên, môi trường sống của chính bản thân và xã hội

1.3. một công trình gắn kết

1.3.1. giáo dục + sáng tạo đậm đà bản sắc

1.3.1.1. phát triển những gì đã có

1.3.1.1.1. các nghệ nhân có một môi trường, địa điểm để giao lưu, học hỏi, nghiên cứu và chia sẻ về nghề, về các loại vật liệu, hoa văn, cách thức sản xuất khác (đương nhiên họ vẫn giữ bí quyết riêng của bản thân:v)

1.3.1.1.2. xây dựng cộng đồng cùng nhau giúp đỡ, phát triển

1.3.1.1.3. sáng tạo, kết hợp các nghề, các sp để cho ra những sp mới, độc đáo, sáng tạo hơn

1.3.1.2. trải nghiệm (cả khách du lịch nước ngoài và chính ng VN)

1.3.1.2.1. 1. thấy

1.3.1.2.2. 2. làm

1.3.1.2.3. 3. hiểu, trân trọng, nâng niu

1.3.1.2.4. 4. lưu giữ, chia sẻ, lan tỏa

1.3.1.3. mở rộng đào tạo

1.3.1.3.1. đào tạo nghề cơ bản cho người có nhu cầu (ngắn hạn và dài hạn)

1.3.1.3.2. đào tạo nkt học nghề phù hợp

1.3.1.4. không gian văn hóa

1.3.1.4.1. kiến trúc hiện đại nhưng gần gũi, gợi nhớ kt truyền thống

1.3.1.4.2. hoạt động hội chợ, quảng bá, workshop thực hành thường xuyên

1.3.2. thúc đẩy kinh tế

1.3.2.1. cung chất lượng, cầu ắt tăng

1.3.2.1.1. tạo đầu ra ổn định, giá trị hơn cho sp làng nghề

1.3.2.1.2. kết nối khách du lịch với các làng nghề và nghệ nhân

1.3.2.2. thu hút du lịch, dịch vụ kèm theo

1.3.2.3. nhà nước thấy được tiềm năng và thúc đẩy đầu tư

1.3.3. vị trí chiến lược

1.3.3.1. thủ đô hà nội

1.3.3.1.1. Hà Nội có 47 nghề trong tổng số 52 nghề truyền thống của cả nước. Trong số 1.350 làng nghề và làng có nghề, đến nay, thành phố có 305 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận thuộc 23 quận, huyện và thị xã.

1.3.3.1.2. HN là địa điểm thu hút khách du lịch, là trung tâm văn hóa, trung tâm hành chính lớn của cả nước.

2. kinh tế

2.1. cung

2.1.1. mô hình kinh doanh

2.1.1.1. chủ yếu là sx nhỏ lẻ, phân bố rải rác với cơ sở vật chất nghèo nàn, thô sơ, ít cải tiến, ít nhân công dẫn đến năng suất, sản lượng thấp với chi phí cao, chất lượng không đồng đều

2.1.1.2. chưa có chiến dịch quảng bá hiệu quả để đẩy cao giá trị và hình ảnh sp

2.1.1.3. sp chưa tự tìm được đầu ra

2.1.1.4. các làng nghề không phát triển đồng đều

2.1.1.4.1. vd làng lụa VP và gốm BT phát triển du lịch và đầu ra sp, thị trường tiêu thụ tốt hơn rất nhiều lần các làng nghề khác

2.1.2. nguồn lao động

2.1.2.1. chủ yếu là lao động địa phương, số lượng ít, cần thời gian đào tạo lâu nhưng thu nhập thấp, không ổn định nên đã ít lại ngày càng ít.

2.1.3. vốn

2.1.3.1. cần vốn cao để nâng cao cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng suất ví dụ làm gốm cần vốn làm lò nung gas (chi phí cao đổi lại năng suất cao, cần ít nhân công hơn)

2.2. cầu

2.2.1. trong nước

2.2.1.1. tài chính không cao => sử dụng hàng công nghiệp rẻ tiền, mẫu mã đa dạng và phổ biến, dễ mua

2.2.1.2. không thấy được giá trị của sản phẩm thủ công=> không coi trọng

2.2.2. thế giới

2.2.2.1. nhu cầu đa dạng, tài chính cao, nhận thức được giá trị => ưa thích sp thủ công

2.2.2.1.1. Sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề ở Việt Nam đã đi tới hơn 160 quốc gia trên thế giới, mang về 1,7 tỷ USD mỗi năm

3. môi trường

3.1. ô nhiễm

3.1.1. nước

3.1.1.1. hiện trạng

3.1.1.1.1. cần 1 lượng nước lớn để sx và sau đó thải ra nhiều tạp chất độc hại chủ yếu là chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng (acid, bazo, muối, kim loại nặng… ) không được xử lý, kết hợp vs nc thải sinh hoạt, chăn nuôi đổ thẳng ra ao, hồ, sông tại địa phương

3.1.1.1.2. ý thức xử lý nước thải ngay từ các hộ gia đình hay của làng rất hiếm

3.1.1.2. giải pháp của nhà nước

3.1.1.2.1. từng bước khảo sát, đầu tư hệ thống xử lý nước chung và riêng cho các làng nghề

3.1.2. không khí

3.1.2.1. rác thải dồn ứ, thường bị đốt hoặc đổ ra ven sông, ven đê, rìa làng

3.1.2.2. một số nghề có quá trình sx gây ô nhiễm tiếng ồn (cắt, hàn, ghè, đẽo, mài..)

3.1.2.3. khảo sát 65 làng nghề cho kết quả 3 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, 2 làng nghề ô nhiễm và 23 làng nghề không ô nhiễm.

3.1.2.4. quá trình sx thải ra khí thải độc hại

3.1.3. đất

3.1.3.1. rác bị chôn lấp gây ô nhiễm đất

3.1.3.2. khảo sát 65 làng nghề cho kết quả 40 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, 17 làng nghề ô nhiễm và 8 làng nghề không ô nhiễm.

3.1.3.2.1. nước thải có thời điểm đến 7.000 m3/ngày và tập trung chủ yếu tại các làng nghề như Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai (huyện Hoài Đức).

3.1.4. đề xuất

3.1.4.1. nghiên cứu, giáo dục, tuyên truyền về sx, sinh hoạt giảm tác động xấu đến môi trường

3.1.4.2. nhà nước đầu tư mô hình xử lý các vấn đề ô nhiễm

3.1.4.3. người dân ý thức hơn từ khâu nguyên liệu đến sx

3.2. đã có đề xuất di cư các hộ sx ra một khu vực tách bạch với khu vực ở của dân nhưng không có kết quả vì quá trình sx đã gắn bó chặt chẽ với đời sống của dân

3.3. 70% làng nghề nằm xen kẽ và gần với các khu dân cư dẫn đến tình trạng ô nhiễm tiếp tục gia tăng và khiến công tác quản lý và kiểm soát khá khó khăn.

3.3.1. Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam có đến 46% số làng nghề trong diện điều tra có môi trường bị ô nhiễm nặng đối với không khí, nước, đất hoặc cả 3 dạng trên và có đến 27% số làng nghề bị ô nhiễm dạng vừa.

3.4. nguồn nguyên liệu xuất phát chủ yếu lấy từ tự nhiên và của địa phương

3.4.1. vì có hạn nên gặp tình trạng khan hiếm, cạn kiệt dẫn đến phải tìm nguồn nguyên liệu từ địa phương khác và nước ngoài => nâng chi phí và phát thải do vận chuyển

3.4.1.1. cụ thể: gỗ(mộc, nội thất) - chặt phá rừng; tre, nứa (nội thất, kiến trúc, đồ dùng sinh hoạt); sơn ta (đồ nội thất, trang trí) - lấy từ rừng; đồng, bạc, vàng (đồ thờ cúng, trang trí); gạo, đỗ...(thực phẩm)- tận dụng sp nông nghiệp; tơ, tằm (sp thời trang) - hiện nay đã không còn diện tích đất hay quỹ đất để trồng dâu, các hộ gia đình tại Vạn Phúc muốn có tơ sợi để dệt lụa phải vào Bảo Lộc (Lâm Đồng) để mua; vỏ ốc, vỏ trai (đồ khảm lên gỗ) - hiện nay nhập khẩu là chủ yếu: ốc Singapore; sừng trâu, bò, ngà voi (trang trí, đồ dùng sh) - giết hại động vật; đất (gốm, sứ) - lấy đất canh tác, trồng trọt, gây sụt, lún....

3.4.2. đề xuất khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tối đa.

4. văn hóa + du lịch

4.1. phương thức sản xuất chủ yếu là thủ công

4.2. lối sống cộng đồng làng xã

4.3. kiến trúc, bối cảnh làng quê

4.4. phát huy bản sắc của từng vùng miền, địa phương

4.5. trải nghiệm làng nghề

4.5.1. tăng thu nhập

4.5.1.1. trực tiếp và gián tiếp cho đất nước, địa phương và đb là hộ sx

4.5.1.2. thu hút lao động và lấy lại tình yêu nghề

4.5.2. quảng bá hình ảnh, văn hóa của VN cũng như sp địa phương

4.5.3. người trải nghiệm cũng như địa phương học hỏi lẫn nhau qua quá trình này

4.6. cách tiếp cận

4.6.1. khách du lịch muốn thăm làng nghề tiếp cận còn khó khăn: tự tìm hiểu và đến

4.6.2. thiếu cơ sở vật chất, dịch vụ cần thiết kèm theo ở các địa phương