1. 1.Vật chất và ý thức
1.1. 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1.1. a.Quân niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
1.1.1.1. Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của thế giới tự nhiên, nhưng lại cho rằng nguồn gốc của nó là do sự tha hóa của tinh thân thế giới
1.1.1.2. Duy vật là thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên
1.1.2. b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối the kỷ XIX , đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình veè vật chất
1.1.3. c. Quan niệm của triet học Mác - Lenin về vật chất
1.1.3.1. Thứ 1, vật chất là thực tại khác quan - các tồn tại hieenj thực been ngoài ý thức và không leje thuộc vào ý thức
1.1.3.2. Thứ 2, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
1.1.3.3. Thứ 3 , vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
1.1.4. d. Các hình thức tồn tại của vật chất
1.1.4.1. Vận động
1.1.4.2. Không gian và thời gian
1.2. 2. Nguồn gốc , bản chất và ket cấu của ý thức
1.2.1. e. Tính thống nhất vật chất của the giới
1.2.1.1. Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
1.2.1.2. Thế giới thống nhất tính vật chất
1.2.2. a. Nguồn gốc của ý thức
1.2.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm : là nguyên thế giới đầu tiên , tồn tại vĩnh vien , là nguyên nhân sinh thành , chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất
1.2.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình : Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức , tinh thần
1.2.2.3. Quan điem của chủ nghĩa duy vật bien chứng : ý niem có trước , sáng tạo ra the giới
1.2.3. b. Bản chất của ý thức : Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan , là quá trình phản ánh tích cực , sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
1.2.4. c. Ket cấu của ý thức
1.2.4.1. Các lớp của ý thức : tri thức ( nhân tố cơ bản ) , tình cảm , niềm tin , ý chí
1.2.4.2. Các cấp độ của ý thức : tự ý thức , tiềm thức, vô thức
1.3. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.3.1. a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
1.3.2. b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.3.2.1. Vật chất quyết định ý thức
1.3.2.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
1.3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận : tôn trọng khách quan , quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
2. 2.Phép biện chứng duy vật
2.1. 1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.1.1. a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
2.1.1.1. Biện chứng khách quan là khái niệm dùng đẻ chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách quan , độc lập với ý thức con người
2.1.1.2. Biện chứng chủ quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống nhất giữa logic ( biện chứng )
2.1.2. b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
2.2. 2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.2.1. a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
2.2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2.1.2. Nguyên lý vệ sự phát triển
2.2.2. b. Các cặp phạm trù cơ bản cảu phép biện chứng duy vật
2.2.2.1. Cái riêng và cái chung
2.2.2.2. Nguyên nhân và kế quả
2.2.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.2.2.4. Nội dung và hình thức
2.2.2.5. Bản chất và hiện tượng
2.2.2.6. Khả năng và hiện thực
2.2.3. c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.2.3.1. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và nguocj lại
2.2.3.2. Quy luật phủ định của phủ định
3. 3. Lý luận nhận thức
3.1. 1. các nguyên tác của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3.1.1. Một là thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khác quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người
3.1.2. Hai là , công nhận cảm giác , tri giác , ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
3.1.3. Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình dáng đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung
3.2. 2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
3.2.1. Thế giới tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người là nguồn gốc " duy nhất và cuối cùng" của nhận thức
3.3. 3 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3.3.1. Phạm trù thực tiễn
3.3.1.1. Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những hoạt động vật chất- cảm tính
3.3.1.2. Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính chất lịch sử - xã hội của con người
3.3.1.3. Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người
3.3.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3.3.2.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
3.3.2.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
3.3.2.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của để kiểm tra chân lý
3.4. 4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
3.4.1. Nhận thức cảm tính
3.4.2. Nhận thức lý tính
3.5. 5. Tính chất của chân lý
3.5.1. Quan niệm về chân lý
3.5.1.1. Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan mà con người phải phản ánh và đươc thực tiễn kiểm nghiệm.
3.5.2. Các tính chất của chân lý
3.5.2.1. Tính khách quan
3.5.2.2. Tính tương đối và tính tuyệt đối
3.5.2.3. Tính cụ thể