CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG, VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG, VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG by Mind Map: CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG, VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1. 2.2.1.2 CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1. Cơ chế thị trường

1.1.1. Cơ chế thị trường là tổng thể những tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành nền kinh tế thị trường hình thành những quy luật kinh tế điều tiết sự vận động,phát triển nền kinh tế một cách khách quan. ➡️ Được A.Smith ví như một bàn tay vô hình có khả năng tựđiều chỉnh các quan hệ kinh tế

1.2. Nền kinh tế thị trường

1.2.1. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.

1.3. Đặc trưng cơ bản của nền KTTT

1.3.1. • KTTT đòi hỏi sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu • Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội • Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường • Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuận • Nhà nước vừa thực hiện chức năng quản lý đối với các chủ thể kinh tế, vừa khắc phục những khuyết tật của thị trường. • Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế

1.4. Ưu thế của nền kinh tế thị trường

1.4.1. Luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế

1.4.2. Luôn thực hiện phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới

1.4.3. Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội

1.5. Khuyết tật của nền kinh tế thị trường

1.5.1. KTTT luôn tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng

1.5.2. Không thể tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên

1.5.3. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hoá sâu sắc trong xã hội

2. 2.2.2. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.1. 1. Người sản xuất

2.2. 2. Người tiêu dùng

2.3. 3. Các chủ thể trung gian trong thị trường

2.4. 4. Nhà nước

3. 2.2.1 THỊ TRƯỜNG

3.1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

3.1.1. Khái niệm

3.1.1.1. Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau.

3.1.1.2. Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điểu kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.

3.1.2. Vai trò của thị trường

3.1.2.1. thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.

3.1.2.2. thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bố nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.

3.1.2.3. thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.

4. 2.2.1.3 MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

4.1. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

4.1.1. Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thônghàng hóa. Ở đâu và khi nào có sản xuất và lưu thônghàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị

4.1.2. Nội dung của quy luật giá trị

4.1.3. Yêu cầu của quy luật giá trị

4.1.4. Biểu hiện hoạt động của qui luật giá trị qua giá cả

4.1.5. Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị

4.1.6. Tác động của quy luật giá tr

4.2. QUY LUẬT CUNG - CẦU

4.2.1. CẦU

4.2.1.1. - Là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác.

4.2.2. CUNG

4.2.2.1. - Là khối lượng hàng hóa, dịch vụ các chủ thể kinh tế đem bán trên thị trường trong một thời kỳ nhất định tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất với chi phí sản xuất xác định.

4.2.3. MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU

4.2.4. TÁC ĐỘNG CỦA CUNG - CẦU

4.3. QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ

4.3.1. - Là quy luật qui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định. - Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức: M= (P.Q)/V

4.4. QUY LUẬT CẠNH TRANH

4.4.1. - Là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu lợi ích tối đa - Có hai hình thức cạnh tranh: + Cạnh tranh trong nội bộ ngành. + Cạnh tranh giữa các ngành.

4.4.2. Cạnh tranh trong nội bộ ngành

4.4.3. Cạnh tranh giữa các ngành

4.4.4. Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT

4.4.4.1. Tích Cực

4.4.4.1.1. Thúc đẩy sự phát triển LLSX

4.4.4.1.2. Thúc đẩy sự phát triển nền KTTT

4.4.4.1.3. Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực

4.4.4.1.4. Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội

4.4.4.2. Tiêu cực

4.4.4.2.1. Gây tổn hại môi trường kinh doanh

4.4.4.2.2. Gây lãng phí nguồn lực xã hộ

4.4.4.2.3. Làm tổn hại phúc lợi xã hội