GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG by Mind Map: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Tích lũy tư bản

1.1. Thực chất nhà tư bản chuyển một phần của GTTD vào tư bản bất biến và tư bản khả biến phụ thêm.

1.2. Tư bản hóa giá trị thặng dư

1.3. Nhân tố làm tăng quy mô tích lũy TB

1.3.1. Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư

1.3.2. Nâng cao năng suất lao động

1.3.3. Sử dụng hiểu quả máy móc

1.3.4. Đại lượng tư bản ứng trước

1.4. Hệ quả

1.4.1. Tăng cấu tạo hữu cơ tư bản

1.4.2. Tăng tích tụ và tập trung tư bản

1.4.3. Tăng sự chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với người lao động.

2. Các hình thức biểu của giá trị thặng dư

2.1. Lợi nhuận

2.1.1. Chi phí sản xuất: k = c+v

2.1.2. Tỷ suất lợi nhuận: p' = p / (c+v)

2.1.3. Nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận

2.1.3.1. Tỷ suất giá trị thặng dư

2.1.3.2. Cấu tạo hữu cơ tư bản

2.1.3.3. Tốc độ chu chuyển của tư bản

2.1.3.4. Tiết kiệm tư bản bất biến

2.1.4. Lợi nhuận bình quân

2.1.4.1. Hình thành do sự cạnh tranh giữa các ngành

2.1.4.2. Khác nhau về cấu tạo hữu cơ và tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau

2.1.4.3. p' (ngang) = tổng p / tổng (c+v)

2.1.5. Lợi nhuận thương nghiệp

2.1.5.1. Hình thành do sự phân công lao động xã hội

2.1.5.2. Phản ánh ở số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa

2.1.5.3. Là một phần trong giá trị thặng dư

2.2. Lợi tức

2.2.1. Là một phần của lợi nhuận bình quân

2.2.2. Phản ánh quan hệ giữa người đi vay và người cho vay

2.2.3. Là một phần trong giá trị thặng dư

2.2.4. Tư bản cho vay có đặc điểm

2.2.4.1. Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu

2.2.4.2. Là hàng hóa đặc biệt

2.2.4.3. Hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất

3. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

3.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.1. Công thức chung: T - H - T'

3.1.2. Hàng hóa sức lao động

3.1.2.1. Khái niệm: Là toàn bộ những năng lực bao gồm thể chất và trí lực tồn tại trong một con người.

3.1.2.2. Hai điều kiện

3.1.2.2.1. Tự do về thân thể

3.1.2.2.2. Không có đủ tư liệu sản xuất

3.1.2.3. Thuộc tính

3.1.3. Tiền công

3.1.3.1. Khái niệm: Là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động chứ không phải là giá cả của lao động.

3.1.3.2. 2 hình thức

3.1.3.2.1. Tính theo thời gian

3.1.3.2.2. Tính theo sản phẩm

3.1.3.3. Tiền công danh nghĩa và Tiền công thực tế

3.1.3.4. Nhân tố biến đổi tiền công

3.1.3.4.1. Giá trị sức lao động

3.1.3.4.2. Nhân tố thị trường

3.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

3.2.1. Khái niệm: Nhà tư bản đã mua được sức lao động mà trong quá trình sử dụng, giá trị của nó được bảo tồn mà còn tạo ra giá trị lớn hơn.

3.2.2. Tư bản

3.2.2.1. Tư bản bất biến: C

3.2.2.2. Tư bản khả biến: V

3.2.3. Tỉ suất giá trị thặng dư

3.2.3.1. m' = m/v = giá trị thặng dư / tư bản khả biến

3.2.4. Khối lượng giá trị thặng dư

3.2.4.1. M = m'. V = m' . tổng tư bản khả biến

3.3. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư

3.3.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối

3.3.1.1. Tăng thời gian lao động

3.3.1.2. Giữ nguyên năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu.

3.3.2. Giá trị thặng dư tương đối

3.3.2.1. Thời gian lao động không đổi

3.3.2.2. Giá trị thặng dư siêu ngạch