1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
1.1. Khái niệm, vị trí của CCXH - GC trong CCXH
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. CCXH là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ XH của các cộng đồng ấy tạo nên
1.1.1.2. CCXH - GC là hệ thống các GC, tầng lớp XH tồn tại khách quan trong một chế độ XH nhất định
1.1.2. Vị trí
1.1.2.1. Có vị trí quan trọng hàng đầu
1.1.2.2. Sự biến đổi của CCXH-GC tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các CCXH khác
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật
1.2.1. biến đổi gắn liền & bị quy định bởi cơ cấu KT của TKQĐ lên CNXH
1.2.2. biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp XH mới
1.2.3. biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng XH dẫn đến sự xích lại gần nhau
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH
2.1. Góc độ kinh tế
2.1.1. các lĩnh vực KT phải gắn chặt với nhau→ các chủ thể phải liên minh với nhau
2.1.2. chú ý thoả mãn nhu cầu, lợi ích của công, nông, trí thức và các tầng lớp NDLĐ
2.2. Góc độ chính trị
2.2.1. Liên minh tập hợp LL tiến hành C/M XHCN -> phát huy sức mạnh tổng hợp cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới
2.2.2. Tạo nền tảng cơ sở XH của chế độ -> thực hiện đoàn kết toàn dân
2.2.3. Khối LM do ĐCS lãnh đạo -> giữ vững định hướng XHCN
3. Cơ cấu XH - GC và liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. CCXH-GC trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
3.1.1. vừa đảm bảo tính qui luật, vừa mang tính đặc thù của XH Việt Nam
3.1.2. Trong sự biến đổi của CCXH-GC, vị trí, vai trò của các GC, tầng lớp XH ngày càng được khẳng định
3.2. Liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
3.2.1. Nội dung của liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
3.2.1.1. ND Kinh tế
3.2.1.2. ND chính trị
3.2.1.3. ND VH-XH
3.2.2. Phương hướng xây dựng CCXH-GC và tăng cường liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam