
1. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
1.1. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
1.1.1. Là những nguyên tố không thể thiếu
1.1.2. Là những nguyên tố không thể thay thế
1.1.3. Tham gia trực tiếp vào quá trình sống của cây
1.1.4. Gồm 2 nhóm
1.1.4.1. Vi lượng
1.1.4.2. Đa lượng
1.2. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
1.2.1. Muối khoáng
1.2.1.1. Gồm 2 loại
1.2.1.1.1. Hòa tan
1.2.1.1.2. Không hòa tan
1.2.1.2. Cây chỉ hấp thụ muối khoáng hòa tan thành các ion khoáng
1.2.1.3. Những muối khoáng không tan phải có quá trình chuyển hóa pH, nhiệt độ, VSV thành các dạng tan thì cây mới hấp thụ được
1.2.2. Phân bón
1.2.2.1. Thiếu phân bón
1.2.2.1.1. Cây thiếu chất dinh dưỡng -> héo
1.2.2.2. Thừa phân bón
1.2.2.2.1. Cây không hút được nước vì môi trường đất lúc đó là môi trường ưu trương
1.2.2.2.2. gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, vi sinh vật
2. Thực vật
2.1. Sự hấp thụ và vận chuyển các chất
2.1.1. Sự hấp thụ muối khoáng ở rễ
2.1.1.1. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng
2.1.1.2. Cơ chế hấp thụ
2.1.1.2.1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
2.1.1.2.2. Dòng nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
2.1.2. Vận chuyển các chất trong cây
2.1.2.1. Thành phần
2.1.2.1.1. Dòng mạch gỗ
2.1.2.2. Động lực
2.1.2.2.1. Dòng mạch rây
2.1.2.2.2. Dòng mạch gỗ
2.1.2.2.3. Dòng mạch rây
2.2. Quang hợp
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ đồng thời tích lũy năng lượng
2.2.2. Vai trò
2.2.2.1. Điều hòa không khí tạo ra O2 cung cấp cho mọi hoạt động hô hấp của thực vật
2.2.2.2. Cung cấp nguồn chất hữu cơ cho các sinh vật khác làm thức ăn, gỗ, dược liệu
2.2.2.3. Chuyển hóa năng lượng quang năng -> hóa năng
2.2.3. Lá là cơ quan quang hợp
2.2.3.1. Đặc điểm
2.2.3.1.1. Diện tích bề mặt lớn
2.2.3.1.2. Có nhiều khí khổng tập trung nhiều ở mặt dưới
2.2.3.1.3. Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục nằm ở dưới lớp biểu bì
2.2.3.1.4. Có mạch dẫn gồm mạch rây và mạch gỗ
2.2.3.2. Lục lạp
2.2.3.2.1. Là bào quan quang hợp
2.2.4. Khái niệm
2.2.4.1. Là quá trình OXH cacbonhidrat tạo CO2 và H2O đồng thời chuyển hóa năng lượng từ quang năng -> nhiệt + ATP
2.3. Hô hấp
2.3.1. Vai trò
2.3.1.1. Quá trình hô hấp tạo nhiệt để duy trì thân nhiệt
2.3.1.2. Tạo ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống
2.3.1.3. Tạo các sản phẩm trung gian cho các quá trình khác
2.3.1.4. Kị khí
2.3.1.4.1. Gồm đồng phân và lên men
2.3.2. Con đường hô hấp
2.3.2.1. Hiếu khí
2.3.2.1.1. Gồm chu trình crep và chuỗi chuyền e
2.3.3. Hô hấp sáng
2.3.3.1. Khái niệm
2.3.3.1.1. Là quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 ra ngoài ánh sáng
2.3.3.2. Xảy ra trong điều kiện nhiệt độ ánh sáng cao
2.3.3.3. Đối với nhóm thực vật C3, C4 không có hô hấp sáng vì đã thay đổi không gian quang hợp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
2.3.3.4. Đối với nhóm thực vật CAM có hô hấp sáng vì đã thay đổi thời gian quang hợp
2.3.3.5. Làm giảm 50% hiệu suất quang hợp
3. Động vật
3.1. Tiêu hóa
3.1.1. Khái niệm
3.1.1.1. Là quá trình biến đổi các chất có trong thức ăn thành những chất đơn giản có thể hấp thụ được
3.1.2. Sự tiến hóa
3.1.2.1. Đại diện: Động vật đơn bào
3.1.2.1.1. Cơ chế: gồm 3 bước
3.1.3. So sánh đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
3.1.3.1. Thức ăn
3.1.3.1.1. Thú ăn thịt
3.1.3.1.2. Thú ăn thực vật
3.1.3.2. Răng
3.1.3.2.1. Thú ăn thịt
3.1.3.2.2. Thú ăn thực vật
3.1.3.3. Dạ dày
3.1.3.3.1. Thú ăn thịt
3.1.3.3.2. Thú ăn thực vật
3.1.3.4. Ruột non
3.1.3.4.1. Thú ăn thịt
3.1.3.4.2. Thú ăn thực vật
3.1.3.5. Manh tràng
3.1.3.5.1. Thú ăn thịt
3.1.3.5.2. Thú ăn thực vật
3.2. Hô hấp
3.2.1. Khái niệm
3.2.1.1. Là quá trình cơ thể lấy oxi từ bên ngoài cơ thể để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2
3.2.2. Các hình thức hô hấp
3.2.2.1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể: Đơn bào và đa bào bậc thấp
3.2.2.2. Hô hấp bằng mang: Cá, thân mềm, chân khớp
3.2.2.3. Hô hấp qua hệ thống ống khí: Côn trùng
3.2.2.4. Hô hấp bằng phổi: Bò sát, chim, thú
3.2.3. Sự tiến hóa
3.2.3.1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể -> Hô hấp bằng hệ thống ống khí -> Hô hấp bằng mang -> Hô hấp bằng phổi
3.2.4. Bề mặt trao đổi khí
3.2.4.1. Khái niệm
3.2.4.1.1. Đặc điểm
3.3. Tuần hoàn
3.3.1. Tim
3.3.1.1. Có vai trò là máy bơm đẩy máu đi và thu máu về
3.3.2. Cấu tạo
3.3.2.1. Hệ mạch
3.3.2.1.1. Động mạch
3.3.2.1.2. Mao mạch
3.3.2.1.3. Tĩnh mạch
3.3.2.2. Dịch tuần hoàn
3.3.2.2.1. Là máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô
3.3.3. Chức năng
3.3.3.1. Có vai trò vận chuyển chất tới tế bào và đưa các sản phẩm thải ra ngoài
3.3.4. Các dạng tuần hoàn
3.3.4.1. Chưa có hệ tuần hoàn
3.3.4.1.1. Là động vật đơn bào và đa bào bậc thấp
3.3.4.2. Có hệ tuần hoàn
3.3.4.2.1. Hệ tuần hoàn kín
3.3.4.2.2. Hệ tuần hoàn hở
3.3.5. Hoạt động của tim
3.3.5.1. Tính tự động của tim
3.3.5.1.1. Khả năng co dãn theo chu kỳ của tim được gọi là tính tự động của tim
3.3.5.1.2. Tim có tính tự động nhờ hệ dẫn truyền tim
3.3.5.2. Chu kỳ hoạt động của tim
3.3.5.2.1. 1 lần co và dãn nghỉ của tim gồm 3 pha
3.4. Cân bằng nội môi
3.4.1. Khái niệm
3.4.1.1. Là duy trì sự ổn định môi trường bên trong cơ thể
3.4.1.2. Cơ chế cân bằng nội môi có sự tham gia của 3 bộ phận
3.4.1.2.1. Bộ phận tiếp nhận kích thích
3.4.1.2.2. Bộ phận điều khiển
3.4.1.2.3. Bộ phận thực hiện
3.4.2. Áp suất thẩm thấu
3.4.2.1. Là áp suất do chất tan gây ra phụ thuộc vào nồng độ chất tan
3.4.3. Vai trò của thận và gan trong áp suất thẩm thấu
3.4.3.1. Thận: Có vai trò điều tiết áp suất thẩm thấu trong máu bằng cách
3.4.3.1.1. Khi áp suất thẩm thấu trong máu cao -> thận tăng quá trình hấp thụ nước
3.4.3.1.2. Khi áp suất thẩm thấu trong máu thấp -> thận tăng thải nước
3.4.3.2. Gan: Điều hòa đường huyết trong máu
3.4.4. Vai trò của hệ đệm
3.4.4.1. Duy trì pH của cơ thể bằng cách lấy H+ hoặc OH- dư thừa
3.4.4.2. Một số hệ đệm chủ yếu trong cơ thể
3.4.4.2.1. Hệ đệm bicacbonat
3.4.4.2.2. Hệ đệm photphat
3.4.4.2.3. Hệ đệm protein