HỌC THUYẾT TRỌNG CUNG VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Ở ĐỨC

LSHTKT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
HỌC THUYẾT TRỌNG CUNG VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Ở ĐỨC by Mind Map: HỌC THUYẾT TRỌNG CUNG VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Ở ĐỨC

1. HỌC THUYẾT TRỌNG CUNG

1.1. Đặc điểm học thuyết trọng cung

1.1.1. Dựa trên những người theo trường phái trọng cung

1.1.1.1. Thuế suất cao => bóp nghẹt sáng tạo và cố gắng cá nhân, làm giảm tiết kiệm đầu tư

1.1.1.2. “Cung tự đẻ ra cầu của nó” - J.B.Say

1.1.1.3. cơ chế tự điều tiết của thị trường đã tạo ra những tiền đề cần thiết cho các nhà kinh doanh

1.1.1.4. hệ thống lý thuyết trọng cung hiện đại theo khuynh hướng tự do kinh tế mới - Athur Laffer

1.2. Nội dung chủ yếu của học thuyết trọng cung

1.2.1. Học thuyết trọng cung ở Mỹ là đề cao sản xuất

1.2.1.1. thị trường là hệ thống hữu hiệu nhất => sản xuất => thu nhập => chi tiêu, mua sắm

1.2.1.2. doanh nghiệp và cá nhân tối đa hóa lợi ích phù hợp với nhu cầu của mình

1.2.1.3. thuế và các khoản chi tiêu công cộng kiểm soát chặt chẽ

1.2.1.3.1. => tăng tiêu dùng, giảm tiết kiệm và đầu tư.

1.2.1.4. chính sách phân phối lại thu nhập chỉ có hiệu lực rất hạn hẹp

1.2.1.4.1. => tê liệt bấy nhiêu sức sáng tạo ra của cải

1.3. Cung với tăng trưởng kinh tế

1.3.1. Yếu tố ảnh hưởng

1.3.1.1. Nguồn lao động

1.3.1.2. Nguồn vốn

1.3.1.3. Tiến bộ khoa học – kỹ thuật

1.4. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.4.1. Kế thừa và phát triển “luật của Say” về thị trường

1.4.2. có hiệu lực hơn hết để sáng tạo ra của cải => thu nhập, việc làm

1.5. Phê phán sự can thiệp của nhà nước

1.5.1. kết hợp giữa giảm thuế và bãi bỏ các quy định hạn chế

1.5.1.1. gây cản trở cho sức cung

1.5.1.1.1. nhà nước từ bỏ chính sách phân phối lại

1.6. Giá trị ý nghĩa

1.6.1. Những đề xuất chống lại chính sách thuế nặng của chính phủ

1.6.1.1. phương sách để điều chỉnh đường lối chính trị

1.6.1.1.1. có tính khoa học và được lập luận chặt chẽ

1.6.2. đã ảnh hưởng mạnh đến chính sách kinh tế của chính quyền Reagan (Mỹ) và Thatcher (Anh)

1.6.2.1. song không đạt được những hiệu quả mong muốn

2. CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Ở ĐỨC

2.1. Giới thiệu sơ lược

2.1.1. Xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai

2.1.2. Phê phán chủ nghĩa độc tài dân tộc, ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự do

2.1.3. Nhiều tư tưởng KT nhằm khôi phục lại chủ nghĩa tự do

2.1.4. “Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội’’ - Muller-Armach - 1946.

2.1.5. Giám đốc cục kinh tế trong khu vực kinh tế hợp nhất vùng Mỹ - Anh

2.2. Đặc điểm

2.2.1. bảo đảm tự do cạnh tranh, không có sự tham gia của độc quyền

2.2.2. đảm bảo sự bền vững của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất

2.2.2.1. Nhà nước là người bảo đảm cho nền kinh tế diễn ra đúng cách và có quyền lực ngăn ngừa trục trặc.

2.2.3. phải triệt để trong việc chống lại những can thiệp sai của Nhà nước, nhưng lại phải thừa nhận những chức năng của Nhà nước

2.3. Nội dung

2.3.1. Nhận diện

2.3.1.1. Quyền tự do cá nhân

2.3.1.2. Công bằng xã hội

2.3.1.3. Chính sách chống biến động chu kỳ

2.3.1.4. Chính sách tăng trưởng

2.3.1.5. Chính sách cơ cấu

2.3.1.6. Sự tuân thủ cạnh tranh

2.3.2. Trong mô hình kinh tế thị trường xã hội, cạnh tranh và nhà nước giữ vai trò quan trọng.

2.3.2.1. Cạnh tranh: có hiệu quả là một nhân tố trung tâm trong hệ thống kinh tế.

2.3.2.1.1. Chức năng cơ bản

2.3.2.1.2. Nguy cơ đe dọa cạnh tranh có hiệu quả

2.3.2.2. Nhà nước: Chính phủ cần can thiệp vào những nơi có cạnh tranh không hiệu quả, ở nơi cần phải bảo vệ và thúc đẩy cạnh tranh có hiệu quả

2.3.2.2.1. Nguyên tắc hỗ trợ

2.3.2.2.2. Nguyên tắc tương hợp

2.3.2.2.3. Nội dung

2.3.2.2.4. Ý nghĩa

2.4. Yếu tố xã hội

2.4.1. có ý nghĩa rất quan trọng

2.4.1.1. nâng cao mức sống

2.4.1.2. bảo vệ tất cả các thành viên của xã hội

2.4.1.3. chống lại những khó khăn về kinh tế và đau khổ về mặt xã hội

2.4.2. Các chính sách

2.4.2.1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phân phối thu nhập công bằng Bảo hiểm xã hội Phúc lợi xã hội

2.4.3. Những hạn chế

2.4.3.1. Làm giảm sút quĩ phúc lợi xã hội

2.4.3.2. Gây ra mâu thuẫn giữa phân phối lại thu nhập và tăng trưởng kinh tế

2.4.3.3. Gây ra đình trệ sản xuất, kìm hãm sự phát triển kỹ thuật, không kích thích người thất nghiệp