1. 3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.1. a) Các tổ chức cộng sản ra đời
1.2. b) Hội nghị thành lập Đảng CSVN
1.2.1. Ngày 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.2. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương
1.2.3. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.4. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng
1.2.5. Định kế hoạch t/hiện việc thống nhất trong nước
1.2.6. Cử 1 Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người
1.3. c) Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2. I. ĐẢNG CSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2/1930)
2.1. 1. Bối cảnh lịch sử
2.1.1. a)Thế giới
2.1.1.1. Chủ nghĩ ĐQ ra đời
2.1.1.2. CMT10 QTCS
2.1.1.3. CCTG
2.1.1.4. a/h CNML
2.1.2. b) Tình hình Việt Nam
2.1.2.1. - Quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp (1858 - 1929)
2.1.2.2. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: văn hoá, kinh tế, chính trị.
2.1.2.3. - Hậu quả của chính sách cai trị:
2.1.2.3.1. • Tính chất xã hội thay đổi.
2.1.2.3.2. • Mâu thuẫn xã hội thay đổi.
2.1.2.3.3. • Kết cấu giai tầng thay đổi.
2.1.2.4. Kết cấu giai tầng trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam:
2.1.2.4.1. Địa chủ
2.1.2.4.2. Nông dân
2.1.2.4.3. Tiểu tư sản
2.1.2.4.4. Công nhân
2.1.2.4.5. Tư sản
2.1.3. c) Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
2.1.3.1. Khuynh hướng phong kiến
2.1.3.1.1. PT Cần Vương (1885 – 1896): ngày 13/7/1885, vua Hàm nghi xuống chiếu Cần Vương. Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt
2.1.3.1.2. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang): 1884 – 1913 do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
2.1.3.2. Khuynh hướng dân chủ tư sản
2.1.3.2.1. Xu hướng Bạo động Phan Bội Châu
2.1.3.2.2. Xu hướng Cải cách Phan Châu Trinh
2.1.3.2.3. Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927) k/n Yên Bái
2.1.3.2.4. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
2.1.3.2.5. => Cách mạnh Việt Nam khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
2.2. 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
2.2.1. a) Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
2.2.1.1. “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
2.2.2. b) Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
2.2.2.1. Về chính trị: đường cách mệnh, bản án...
2.2.2.2. Về tổ chức (Tâm tâm xã (1923) -> Cộng sản đoàn (2/1925) -> Hội VN cách mạng thanh niên (6/1925))
2.2.2.2.1. "Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản"
2.3. 4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN
2.3.1. - Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh d.tộc và g/c ở nước ta trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỷ XX.
2.3.2. - Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân Việt Nam
2.3.3. -Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo kéo dài mấy thập kỷ ở nước ta.
2.3.4. - Sự ra đời của ĐCSVN gắn liền với tên tuổi của Hồ Chí Minh, người có công sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta.
3. II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
3.1. 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
3.1.1. a) Phong trào cách mạng 1930-1931
3.1.2. b) Luận cương chính trị (10/1930)
3.1.3. c) Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935)
3.1.3.1. - Đầu năm 1932, theo chỉ thị của QTCS, công bố Chương trình hành động của ĐCSĐD (15/6/1932) được công bố
3.1.3.2. - Đại hội đại biểu lần I của Đảng (3/1935)
3.1.3.3. - Ý nghĩa của ĐH I
3.1.3.3.1. Đánh dấu sự phục hồi của Đảng
3.1.3.3.2. Thể hiện bản lĩnh chính trị của Đảng
3.1.3.3.3. Đảng tích lũy nhiều kinh nghiệm
3.2. 2. Phong trào dân chủ 1936-1939
3.2.1. a) Điều kiện lịch sử
3.2.2. b) Chủ trương của Đảng
3.2.2.1. “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc c.m điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển c.m điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải xác định đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”.
3.2.2.1.1. • Lập ủy ban trù bị Đông Dương • Xuất bản sách, báo liên quan đến chủ nghĩa Mác • Lập Hội truyền bá chữ quốc ngữ • Lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương • Xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích”
3.2.2.2. “Nói tóm lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng”.
3.2.3. c) Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
3.2.3.1. Trong những năm 1936 – 1939, chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của c.m.
3.3. 3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
3.3.1. a) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
3.3.1.1. HNTW6 (11/1939'0
3.3.1.2. HNTW7 (11/1940)
3.3.2. b) Cao trào kháng Nhật cứu nước
3.3.3. c) Tổng khởi nghĩa giành chính quyền