DI TRUYỀN VI KHUẨN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
DI TRUYỀN VI KHUẨN by Mind Map: DI TRUYỀN VI KHUẨN

1. CƠ SỞ DI TRUYỀN VI KHUẨN

1.1. Vùng nhân: chứa NST, không có màng nhân

1.2. NST đơn bội: 1 đại phân tử ADN dạng vòng, xoắn cuộn, không liên kết protein

1.3. ADN liên kết với màng tế bào tại mesosom

2. SỰ TÁI TỔ HỢP VÀ TRUYỀN TÍNH TRẠNG

2.1. ĐẶC ĐIỂM

2.1.1. Vi khuẩn: đơn bội, ADN nhân trần

2.1.2. Sinh sản cận hữu tính

2.1.3. Lưỡng bội 1 phần (hợp tử từng phần)

2.2. GỒM 3 KIỂU TÁI TỔ HỢP

2.2.1. TIẾP HỢP

2.2.1.1. Khái niệm

2.2.1.1.1. Sự truyền ADN từ tế bào này sang tế bào khác qua tiếp xúc 2 tế bào

2.2.1.2. Thí nghiệm Joshua Lederberg và Edward Tatum (1947)

2.2.1.2.1. Chứng minh vi khuẩn có khả năng di truyền VLDT bằng con đường tiếp xúc

2.2.1.3. Các kiểu tiếp hợp

2.2.1.3.1. F- x F- => Không tái tổ hợp

2.2.1.3.2. F+ x F- => F- thành F+ (tạo ra 2 TB F+)

2.2.1.3.3. F+ x F+ => Tái tổ hợp với tần số rất thấp

2.2.1.3.4. Hfr x F- => Truyền hệ gen, không truyền yếu tố F (Hfr và F- mang gen TB cho)

2.2.1.3.5. F' x F- => F- thành F'

2.2.1.4. Yếu tố F (plasmid F)

2.2.1.4.1. Đặc điểm plasmid

2.2.1.4.2. Là episome chứa 2 - 30 gen

2.2.1.4.3. Làm cho vk có khả năng tiếp hợp (lực tiếp hợp)

2.2.1.4.4. Là yếu tố giới tính ở vk

2.2.1.4.5. Có thể tích hợp, sao chép với gen vk: Hfr

2.2.1.4.6. Yếu tố F tách ra mang theo 1 đoạn NST: Hfr -> F'

2.2.2. BIẾN NẠP

2.2.2.1. Khái niệm

2.2.2.1.1. Sự vận chuyển ADN hoà tan của NST từ tế bào cho sang tế bào nhận

2.2.2.2. Thí nghiệm Federick Griffith (1928)

2.2.2.2.1. S (smooth - khóm trơn nhẵn, độc tính cao) R (rough - khóm xù xì, không độc)

2.2.2.2.2. S -> chuột chết S/to -> chuột sống R -> chuột sống S/to + R -> chuột chết

2.2.2.3. Điều kiện

2.2.2.3.1. ADN biến nạp: 10 - 20 gen

2.2.2.3.2. ADN mạch kép

2.2.2.3.3. Tế bào nhận: có khả năng dung nạp, bề mặt tế bào có thụ thể tiếp nhận chọn lọc ADN có phân tử phù hợp

2.2.2.4. Cơ chế

2.2.2.4.1. Thâm nhập

2.2.2.4.2. Bắt cặp

2.2.2.4.3. Sao chép

2.2.3. TẢI NẠP

2.2.3.1. Khái niệm

2.2.3.1.1. Chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ thực khuẩn thể (phage)

2.2.3.1.2. Phage chuyển 1 đoạn nhỏ AND tế bào cho , không phải cả bộ gen

2.2.3.1.3. Thực khuẩn thể (phage): virut ký sinh vi khuẩn sinh sản theo 2 cơ chế:

2.2.3.2. Phân loại: 2 kiểu tải nạp

2.2.3.2.1. Tải nạp đặc hiệu (tải nạp hạn chế)

2.2.3.2.2. Tải nạp không đặc hiệu (tải nạp chung)

3. SAO CHÉP ADN Ở VI KHUẨN

3.1. SAO CHÉP THETA (sao chép bộ gen vk)

3.1.1. Bắt đầu từ điểm Ori, đi theo 2 chiều

3.1.2. AND đang sao chép thấy hình dạng con mắt (θ)

3.1.3. Kết quả: Tạo ra 2 bản sao gắn vào 2 điểm trên màng tế bào, đảm bảo cho chúng tách nhau trong phân bào ( đều ở dạng vòng)

3.2. SAO CHÉP LĂN VÒNG (sao chép plasmid)

3.2.1. Đầu tiên 1 mạch ADN bị cắt và mở vòng, làm khuôn tổng hợp sợi ADN bổ sung

3.2.2. Sợi nguyên ADN quay được 360 độ để làm khuôn tổng hợp tiếp sợi bổ sung