ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975) by Mind Map: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC  (1945-1975)

1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lượt, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1954-1975)

1.1. 1. Lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954-1975)

1.1.1. a) Miền Bắc

1.1.1.1. . Hoàn thành cải cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957)

1.1.1.1.1. Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực.

1.1.1.1.2. Khôi phục về nông, công nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông vận tải, văn hoá giáo dục và y tế

1.1.1.1.3. 1958 - 1960 Cải tạo quan hệ sản xuất

1.1.1.2. . Xây dựng CNXH (1961-1965)

1.1.1.2.1. 9-1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng đề ra nhiệm vụ chiến lược

1.1.1.2.2. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)

1.1.2. b) Miền Nam

1.1.2.1. . Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm

1.1.2.1.1. 1945 chuyển từ đấu tranh vũ trang sang chính trị

1.1.2.1.2. 8-1954 Phong trào hoà bình của nhân dân SG - Chợ lớn

1.1.2.1.3. 1957-1959 Ngô Đình Diệm ra đạo luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam

1.1.2.1.4. 1959-1960 Phong trào Đồng Khởi giáng đòn nặng nề vào Mỹ

1.1.2.1.5. 20-12-1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời

1.1.2.2. Chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965)

1.1.2.2.1. Cuối năm 1960, Mỹ thực hiện "Chiến tranh đặc biệt"

1.1.2.2.2. Tháng 1-1961 Trung ương cục miền Nam ra đời

1.1.2.2.3. Tháng 2- 1961 Các lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam

1.1.2.2.4. Từ năm 1961 đến năm 1962,Cuộc đấu tranh chống và phá "Ấp chiến lược", đấu tranh của "đội quân tóc dài",..

1.1.2.2.5. 2-12-1964 ta thắng lớn ở Bình Giã làm phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ

1.2. 2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)

1.2.1. a) Đường lối kháng chiến chống Mỹ

1.2.1.1. Hoàn cảnh: -Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng trực tiếp tham chiếm miền Nam, tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

1.2.1.2. Chủ trương: -Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vị toàn quốc.

1.2.2. b) Chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc và chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968)

1.2.2.1. Miền Bắc

1.2.2.1.1. 5-8-1964, Mỹ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ"

1.2.2.1.2. Chuyển hướng xây dựng kinh tế, tăng cường lực lượng quốc phòng, chi viện cho miền Nam,...

1.2.2.1.3. 17-7-1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" làm dấy lên cao trào chống Mỹ

1.2.2.1.4. 3-1968 Mỹ tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc

1.2.2.1.5. 1-11-1968 Mỹ chấm dứt đánh phá Miền Bắc

1.2.2.2. Miền Nam

1.2.2.2.1. Bẻ gãy cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966

1.2.2.2.2. 28-1-1967, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) phát huy sức mạnh chống Mỹ

1.2.2.2.3. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đánh vào ý chí xâm lược của Mỹ

1.2.2.2.4. 13-5-1968 Mỹ buộc đàm phán với VN tại Hội nghị Paris

1.2.2.2.5. 6-6-1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam thành lập

1.2.3. c) Khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đẩy mạnh giải phóng miền Nam (1969-1975)

1.2.3.1. Miền Bắc

1.2.3.1.1. 11-1968 Thực hiện kế hoạch ngắn hạn

1.2.3.1.2. 2-9-1969 Chủ tịch HCM qua đời để lại Di chúc lịnh sử

1.2.3.1.3. 23-9-2969 Quốc hội khóa III đã bầu đồng chí Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước

1.2.3.1.4. 4-1972 Mỹ tiến hành phá hoại miền Bắc lần thứ 2

1.2.3.1.5. Cuối 1972 trận Điện Biên Phủ trên không đã đánh bại hoàn toàn quân Mỹ

1.2.3.1.6. 15-1-1973 Mỹ tuyết bố dừng hoạt động và đàm phán tại Paris

1.2.3.1.7. Miền Bắc có hòa bình, Đảng đề ra kế hoạch hai năm khôi phục, phát triển kinh tế 1974-1975.

1.2.3.2. Miền Nam

1.2.3.2.1. Mỹ đề ra chiến lược "VN hoá chiến tranh" chính sách " Dùng người Việt đánh người Việt"

1.2.3.2.2. 1970-1971 Miền Nam từng bước vượt qua khó khăn, tiến công trên cả 3 vùng chiến lược

1.2.3.2.3. 1971 phối hợp cùng Lào và Campuchia đánh tan cuộc hành quân"Lam Sơn 19" và "Toàn thắng 1-1971" của Mỹ

1.2.3.2.4. Xuân-Hè 1972 mở cuộc tiến công quuy mô lớn

1.2.3.2.5. 6-1-1965 giải phóng tỉnh Phước Long

1.2.3.2.6. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 diễn ra trên toàn Miền Nam

1.2.3.2.7. 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn – Gia Định bắt đầu

1.2.3.2.8. 30-4-1975, lá cờ chiến thắng được cắm trên Dinh Độc Lập, kết thúc kháng chiến chống Mỹ.

1.3. 3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm

1.3.1. a) Ý nghĩa

1.3.1.1. Kết thúc 21 năm đế quốc Mỹ xâm lược

1.3.1.2. Mở ra kỹ nguyên mới cho dân tộc

1.3.1.3. Làm thất bại âm mưu của chủ nghĩa đế quốc

1.3.1.4. Cũng như Đại hội lần thứ IV đã khẳng định sự toàn thắng của Việt Nam

1.3.2. b) Kinh nghiệm

1.3.2.1. Phát huy sức mạnh toàn dân, nâng cao ngọn cờ độc lập dân tộc

1.3.2.2. Tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp

1.3.2.3. Công tác tổ chức chiến đấu của Đảng và các cấp chỉ huy

1.3.2.4. Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng và lực lượng cách mạng

1.3.2.5. Tin tưởng sức mạnh của dân tộc, quyết đánh quyết thắng

2. 02 - HOÀNG THỊ TUYẾT DUNG 1954042034

3. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

3.1. 1.Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)

3.1.1. a) Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám

3.1.1.1. Thuận lợi:

3.1.1.1.1. - Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phát triển, ảnh hưởng của CNXH - Đảng Cộng Sản VN hoạt động công khai,VN trở thành nước độc lập tự do.

3.1.1.2. Khó khăn:

3.1.1.2.1. - Thù trong (Việt Quốc, Việt Cách) âm mưu "diệt Cộng, cầm Hồ" - Giặc ngoài (quân Trung Hoa, quân Anh và Nhật), đánh chiếm SG chợ lớn ngày 23/9/1945 => đối phó với nạn đói, nạn dốt và thù trong giặc ngoài

3.1.2. b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

3.1.2.1. Nhiệm vụ lớn: Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm.

3.1.2.2. Xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp

3.1.2.3. Thực hiện chính sách nhường cơm xẻ áo

3.1.2.4. Phát động phong trào "Bình dân học vụ"

3.1.3. c) Tổ chức kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ

3.1.3.1. 23/91945 Pháp xâm lượt miền Nam

3.1.3.2. Sách lượt "hoà để tiến" ký với Pháp Hiệp định sơ bộ

3.2. 2. Đường lối kháng chiến toàn quốc (1946-1950)

3.2.1. a) Đường lối kháng chiến của Đảng

3.2.1.1. Kháng chiến toàn dân: toàn dân tham gia kháng chiến

3.2.1.2. Kháng chiến toàn diện: đấu tranh về mọi mặt

3.2.1.3. Kháng chiến lâu dài: tư tưởng chỉ đạo của Đảng, vừa tiêu hao lực lượng địch vừa phát triển lực lượng ta

3.2.2. b) Kháng chiến năm 1947-1950

3.2.2.1. Đẩy mạnh phong trào tự cung, tự cấp, bình dân học vụ

3.2.2.2. Sau 75 ngày đêm chiến đấu ta đã bảo vệ được cơ quan đầu não

3.2.2.3. 1/10/1949 Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời làm cho Pháp đối mặt khó khăn

3.2.2.4. Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1948 giành thắng lợi to lớn

3.3. 3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

3.3.1. a) Đại hội lần thứ 2 và Chính cương của Đảng (2-1951)

3.3.1.1. Bối cảnh: Liên Xô lớn mạnh, Mỹ giúp Pháp, Cộng hoà ND Trung Hoa ra đời, kháng chiến của dân ta dành được nhiều thắng lợi,...

3.3.1.2. Đảng lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam

3.3.1.3. Chính cương của Đảng: xác định tính chất, nhiệm vụ, động lực, triển vọng của cách mạng VN

3.3.1.4. Đại hội thành công đáp ứng các nhu cầu trước mắt và lâu dài

3.3.2. b) Đẩy mạnh kháng chiến

3.3.2.1. Chiến dịch Hoà Bình (12-1951) và Tây Bắc Thu Đông (1952)

3.3.2.2. Chiến trường liên khu V phong trào chiên tranh du kích

3.3.2.3. Mở chiến dịch Thượng Lào

3.3.2.4. Luật cải cách ruộng đất, chủ trương cải cách dân chủ, giảm tô, giảm tức,...

3.3.3. c) Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao

3.3.3.1. Chiến dịch Điện Biên Phủ: "Thiên sử vàng của dân tộc Việt Nam"

3.3.3.1.1. 6-12-1953 quyết định mở chiến dịch ĐBP

3.3.3.1.2. 13-3-1954 Nổ súng tấn công địch

3.3.3.1.3. 7-5-1954 đánh chiếm và tiêu diệt toàn bộ địch

3.3.3.2. Đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve

3.3.3.2.1. 8-5-1954 Phái đoàn Chính phủ VN đến hội nghị

3.3.3.2.2. 21-7-1954 Ký với Pháp Hiệp định đình chỉ chiến sự ở VN

3.3.3.2.3. Bản tuyên bố cuối cùng về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản

3.4. 4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm

3.4.1. a) Ý nghĩa:

3.4.1.1. Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp

3.4.1.2. Tạo tiền đề đi lên XD CNXH

3.4.1.3. Nâng cao uy tính trên trường quốc tế

3.4.1.4. Cổ vũ phong trào đấu tranh cho các nước khác

3.4.2. b) Kinh nghiệm:

3.4.2.1. Đề ra đường lối đúng đắn

3.4.2.2. Nhiệm vụ vừa kháng chiến vừa kiến quốc

3.4.2.3. Hoàn thiện phương thức lãnh đạo

3.4.2.4. Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân

3.4.2.5. Nâng cao vai trò của Đảng trên mọi lĩnh vực