1. DỊCH VỤ VÀ MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT
1.1. MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT
1.1.1. Quyền sử dụng đất đai
1.1.2. Thương hiệu ( danh tiếng)
1.1.3. Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá trị
1.2. DỊCH VỤ
1.2.1. dịch vụ là một loại hàng hóa, nhưng đó là hàng hóa vô hình.
2. VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1. Người sản xuất
2.2. Người tiêu dùng
2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường
2.4. Nhà nước
3. TIỀN TỆ
3.1. Nguồn gốc và bản chất
3.1.1. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
3.1.2. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
3.1.3. Hình thái chung của giá trị
3.1.4. Hình thái tiền
3.2. Chức năng
3.2.1. Thước đo giá trị
3.2.2. Phương tiện lưu thông
3.2.3. Phương tiện cất trữ
3.2.4. Phương tiện thanh toán
3.2.5. Tiền tệ thế giới
4. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
4.1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA
4.1.1. Khái niệm
4.1.1.1. là một hình thức tổ chức kinh tế mà mục đích của việc sản xuất ra sản phẩm là để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.
4.1.2. Điều kiện ra đời
4.1.2.1. Có sự phân công lao động
4.1.2.2. có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất (Chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất)
4.2. HÀNG HÓA
4.2.1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
4.2.1.1. Khái niệm
4.2.1.1.1. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán.
4.2.1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa
4.2.1.2.1. Giá trị sử dụng(GTSD)
4.2.1.2.2. Giá trị hàng hóa
4.2.2. LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA
4.2.2.1. Khái niệm
4.2.2.1.1. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
4.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
4.2.2.2.1. Năng suất lao động
4.2.2.2.2. Cường độ lao động
4.2.2.2.3. Tính chất giản đơn hay phức tạp của lao động
4.2.3. TÍNH CHẤT HAI MẶC CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
4.2.3.1. Lao động trừu tượng(LĐTT): Là sự hao phí sức lực của con người về thần kinh và cơ bắp nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó.
4.2.3.2. Lao động cụ thể( LĐCT): là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
5. THỊ TRƯỜNG
5.1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG
5.1.1. Khái niệm
5.1.1.1. Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
5.1.1.2. Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điểu kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.
5.1.2. Vai trò của thị trường
5.1.2.1. thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.
5.1.2.2. thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bố nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
5.1.2.3. thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
5.2. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
5.2.1. Cơ chế thị trường
5.2.1.1. Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
5.2.2. Nền kinh tế thị trường
5.2.2.1. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
5.2.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của kinh tế thị trường
5.2.3.1. Quy luật giá trị
5.2.3.2. Quy luật cung cầu
5.2.3.3. Quy luật lưu thông tiền tệ
5.2.3.4. Quy luật cạnh tranh