CHỦ ĐỀ 4: TRÍ NHỚ VÀ HỌC TẬP

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHỦ ĐỀ 4: TRÍ NHỚ VÀ HỌC TẬP by Mind Map: CHỦ ĐỀ 4: TRÍ NHỚ VÀ  HỌC TẬP

1. Các giai đoạn cơ bản của quá trình trí nhớ

1.1. Ghi nhớ

1.1.1. Ghi nhớ không chủ định

1.1.1.1. Tự phát, không có mục đích ghi nhớ từ trước

1.1.1.2. Không đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí mà tài liêu được ghi nhớ 1 cách tự nhiên

1.1.1.3. Phụ thuộc nhiều vào hứng thú, cảm xúc của cá nhân và đặc điểm của đối tượng ghi nhớ

1.1.2. Ghi nhớ có chủ định

1.1.2.1. Được thực hiện theo 1 mục đích từ trước

1.1.2.2. Đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí nhất định, các thủ thuật, biện pháp ghi nhớ

1.1.2.3. Hiệu quả phụ thuộc vào động cơ và mục đích ghi nhớ

1.1.3. Ghi nhớ ý nghĩa

1.1.3.1. Dựa trên sự thông hiểu nội dung của tài liệu, nhận thức được những mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu

1.1.3.2. Phương pháp ghi nhớ theo điểm tựa, phân loại tài liệu

1.1.4. Ghi nhớ máy móc

1.1.4.1. Dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách giản đơn

1.1.4.2. Lĩnh hội tri thức 1 cách hình thức, tốn nhiều thơì gian

1.2. Gìn giữ

1.2.1. Gìn giữ tích cực

1.2.1.1. Ghi nhớ là quá hình thành dấu vết của đối tượng trên vỏ não, đồng thời cũng là quá hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới với cũ tài liệu, cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận của thân tài liệu ghi nhớ với nhau

1.2.1.2. Được thực hiện bằng cách nhớ lại tài liệu đã được ghi nhớ mà không cần tri giác tài liệu đó

1.2.2. Gìn giữ tiêu cực

1.2.2.1. Dựa trên tri giác lại nhiều lần tài liệu một cách giản đơn

1.2.3. Gìn giữ là quá trình củng cố những dấu vết đã được hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ. Hiệu quả gìn giữ phụ thuộc vào quá trình ghi nhớ trước đó, ý nghĩa của tài liệu và mức độ sử dụng cũng như hứng thú, nhu cầu, động cơ và cách thức giữ gìn.

1.3. Tái hiện

1.3.1. Nhận lại

1.3.1.1. Hình thức tái hiện trong bối cảnh tri giác lại đối tượng

1.3.2. Nhớ lại

1.3.2.1. Hình thức tái hiện trong bối cảnh không tri giác lại đối tượng, khả năng làm sống lại trong đầu những hình ảnh đã được ghi nhớ, khả năng nhớ lại phụ thuộc vào chất lượng ghi nhớ và giữ gìn

1.3.3. Hồi tưởng

1.3.3.1. Đòi hỏi phải có sự nỗ lực của trí tuệ và ý chí rất lớn, những ấn tượng trước đây thường được sắp xếp khác đi, gắn liền với sự kiện mới

1.3.4. Tái hiện là quá trình trí nhớ làm sống lại những tài liệu đã được ghi nhớ trước đó. Gồm 3 hình thức chính

2. Các biện pháp cải thiện trí nhớ trong học tập

2.1. Các biện pháp ghi nhớ hiệu quả

2.1.1. Hình ảnh hóa nội dung ghi nhớ

2.1.2. Tạo ngữ điệu cho nội dung ghi nhớ

2.1.3. Liên kết hình ảnh, từ khóa thành câu chuyện

2.1.4. Phân nhóm để ghi nhớ

2.1.5. Sử dụng liên tưởng, sơ đồ tư duy, phối hợp nhiều giác quan

2.1.6. Ôn tập + nghỉ ngơi hợp lý, chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học

2.2. Biện pháp hồi tưởng

2.2.1. lạc quan, tin tưởng mình sẽ nhớ lại được

2.2.2. kiên trì hồi tưởng, tìm ra cách thức mới nếu hồi tưởng sai trước đó

2.2.3. đối chiếu, so sánh với hồi ức có liên quan trực tiếp đến nội dung tài liệu ta cần nhớ

2.2.4. sử dụng kiểm tra của tư duy, trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng

2.2.5. sử dụng liên tưởng nhân quả

2.3. Các biện pháp củng cố, gìn giữ tài liệu

2.3.1. Tái hiện toàn bộ tài liệu 1 lần

2.3.2. Tái hiện từng phần tài liệu đặc biệt phần khó

2.3.3. Lại tái hiện lại toàn bộ tài liệu

2.3.4. Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bản

2.3.5. Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm

2.3.6. Xây dựng cấu trúc logic của tài liệu dựa trên mối liên hệ

3. Quên và cách chống quên trong học tập

3.1. Khái niệm quên

3.1.1. Là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ vào thời điểm cần thiết

3.2. Biểu hiện

3.2.1. Không nhận lại hoặc không nhớ lại được

3.2.2. Nhận lại hoặc nhớ lại sai

3.3. Các mức độ quên

3.3.1. Quên hoàn toàn

3.3.1.1. Không nhớ lại, không nhận lại được

3.3.2. Quên cục bộ

3.3.2.1. Không nhớ lại nhưng nhận lại được

3.3.3. Quên tạm thời ("sực nhớ")

3.3.3.1. Không thể nhớ lại tại thời điểm cần nhớ, nhưng trong 1 lúc nào đó lại đột nhiên nhớ lại được

3.4. Nguyên nhân

3.4.1. Do quy luật ức chế hoạt động của thần kinh trong quá trình ghi nhớ

3.4.2. Do tài liệu đã ghi nhớ không được gắn và hoạt động hàng ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích hoặc ít có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân

3.5. Quy luật của sự quên

3.5.1. Diễn ra theo trình tự

3.5.1.1. Chi tiết quên trước

3.5.1.2. Tổng thể, đại thể quên sau

3.5.2. Diễn ra không đều

3.5.2.1. Ở giai đoạn ngay sau ghi nhớ, tốc độ quên nhanh

3.5.3. Ôn tập lại ngay sau khi ghi nhớ tài liệu, sau h học

3.5.3.1. Càng về sau, tốc độ quên càng giảm

3.6. Cách chống quên

3.6.1. Ôn xen kẽ các loại tài liệu

3.6.2. Ôn thường xuyên và chia thành nhiều đợt

3.6.3. Ôn tích cực, vận dụng nhiều giác quan kết hợp với thực tiễn

3.6.4. Thay đổi hình thức, phương pháp ôn tập

3.6.5. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, gắn tài liệu với sở thích cá nhân

4. -Là điều kiện để phát triển những chức năng tâm lý bậc cao; là cơ chế đảm bảo sự tích lũy kinh nghiệm và sử dụng vốn kinh nghiệm đó trong đời sống và hoạt động.

5. Khái niệm trí nhớ

5.1. Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại ở trong óc những gì con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.

6. Vai trò của trí nhớ

6.1. - Là công cụ để lưu giữ lại các kết quả của các quá trình cảm giác và tri giác; là điều kiện để diễn ra quá trình nhận thức lí tính ( tư duy và tưởng tượng).

6.2. - Là điều kiện thiết yếu để con người có đời sống tâm lí bình thường, ổn đinh.

7. Các loại trí nhớ

7.1. Căn cứ vào nội dung phản ánh

7.1.1. Trí nhớ vận động

7.1.2. Trí nhớ xúc cảm

7.1.3. Trí nhớ hình ảnh

7.1.4. Trí nhớ từ ngữ logic

7.2. Căn cứ vào tính mục đích của trí nhớ

7.2.1. Trí nhớ không chủ định

7.2.2. Trí nhớ có chủ định

7.3. Căn cứ vào thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu trong trí nhớ

7.3.1. Trí nhớ ngắn hạn

7.3.2. Trí nhớ dài hạn

7.4. Trí nhớ bằng tai

7.5. Căn cứ vào giác quan chủ đạo trong trí nhớ

7.5.1. Trí nhớ bằng mắt

7.5.2. Trí nhớ bằng mũi...

7.5.3. Trí nhớ bằng tay