Động lực của phát triển theo BCDV

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Động lực của phát triển theo BCDV by Mind Map: Động lực của phát triển theo BCDV

1. Các khái niệm

1.1. Khái niệm

1.1.1. Mặt đối lập

1.1.1.1. Trái ngược nhau

1.1.1.2. Tồn tại khách quan

1.1.2. Mâu thuẫn biện chứng

1.1.2.1. Mối liên hệ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

1.1.2.2. Khách quan vốn có

1.2. Phân loại mâu thuẫn

1.2.1. bên trong >< bên ngoài

1.2.2. cơ bản >< không cơ bản

1.2.3. chủ yếu >< thứ yếu

1.2.4. đối kháng >< không đối kháng

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

2.1. “Hạt nhân “ của phép biện chứng

2.1.1. cơ sở để hiểu rõ mối quan hệ giữa các phạm trù khác nhau cũng như các quy luật cơ bản khác

2.1.2. vạch ra nguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển của thế giới khách quan

2.2. Mối quan hệ

2.2.1. Sự thống nhất

2.2.1.1. sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập

2.2.1.2. tính tương đối, tạm thời

2.2.2. Sự đấu tranh

2.2.2.1. bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt

2.2.2.2. tính tuyệt đối

2.2.3. Sự chuyển hóa

2.2.3.1. tất yếu

2.2.3.2. hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau

2.2.3.3. cả hai chuyển thành những chất mới

2.2.4. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau

2.3. Giải quyết mâu thuẫn

2.3.1. đạt đến trình độ "chín muồi"

2.3.2. phải kịp thời

2.4. Ý nghĩa PPL

2.4.1. Tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn

2.4.2. Giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp đúng đắn --> Phát triển

2.4.3. Vận dụng đúng đắn và sáng tạo vào đời sống