Kinh tế chính trị Marx - Lenin

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kinh tế chính trị Marx - Lenin by Mind Map: Kinh tế chính trị Marx - Lenin

1. Chương 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1. I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1.1.1. 1/ Nguồn gốc của giá trị thặng dư

1.1.1.1. - Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản (NTB) phải mua sức lao động (được Mác-Lênin định nghĩa là tư bản khả biến) và tư liệu sản xuất (được Mác-Lênin định nghĩa là tư bản bất biến)

1.1.1.2. - Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân (CN) sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm

1.1.1.3. - Bằng lao động trừu tượng, CN tạo ra: giá trị mới > giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư

1.1.1.4. CN làm việc dưới sự kiểm soát của NTB và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của NTB (tư liệu sản xuất và sức lao động do NTB mua)

1.1.1.5. => Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí của sức lao động mà có

1.1.2. 2/ Bản chất của giá trị thặng dư

1.1.2.1. - Giá trị thặng dư phản ánh rất rõ bản chất quan hệ bóc lột trong sản xuất

1.1.2.2. - Giá trị thặng dư càng cao đồng nghĩa với việc quan hệ bóc lột giữa người chủ và công nhân càng nặng

1.1.2.3. - Tư bản chủ nghĩa ra sức bóc lột sức lao động của người công nhân để đẩy giá trị thặng dư mà mình có được lên mức cao nhất

1.1.2.4. => Người giàu sẽ mãi giàu còn người nghèo vẫn sẽ mãi loay hoay với cuộc sống thiếu thốn của mình

1.1.3. 3/ Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

1.1.3.1. a) Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

1.1.3.1.1. - Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao động

1.1.3.1.2. - Giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi

1.1.3.2. b) Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

1.1.3.2.1. - Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động

1.1.3.2.2. - Nhằm tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi

1.2. II. TÍCH LŨY TƯ BẢN

1.2.1. 1/ Bản chất của tích lũy cơ bản

1.2.1.1. - Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng

1.2.1.2. - Phát triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm

1.2.1.3. - Việc biến giá trị thặng dư trở lại tư bản gọi là tích lũy tư bản

1.2.1.4. => Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản

1.2.2. 2/ Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

1.2.2.1. - Trình độ bóc lột giá trị thặng dư

1.2.2.2. - Năng suất lao động

1.2.2.3. - Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng

1.2.2.4. - Quy mô của tư bản ứng trước

1.2.3. 3/ Một số hệ quả của tích lũy tư bản

1.2.3.1. - Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

1.2.3.2. - Làm tăng tích tụ & tập trung tư bản

1.2.3.3. - Bần cùng hóa giai cấp vô sản: điều kiện sống của người lao động biến đổi theo hướng tệ đi

1.2.3.4. => Tích lũy giàu có về giai cấp tư sản

2. Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1. I. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH (CT) VÀ ĐỘC QUYỀN (ĐQ)TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (KTTT)

2.1.1. 1/ CT giữa các tổ chức ĐQ với các doanh nghiệp (DN) ngoài độc quyền

2.1.1.1. Các tổ chức ĐQ thường tìm cách để chi phối, thôn tính các DN ngoài ĐQ bằng nhiều biện pháp:

2.1.1.1.1. - ĐQ mua nguyên liệu đầu vào

2.1.1.1.2. - ĐQ phương tiện vận tải

2.1.1.1.3. - ĐQ tín dụng

2.1.1.1.4. => Để loại bỏ các chủ thể yếu hơn ra khỏi thị trường

2.1.2. 2/ CT giữa các tổ chức ĐQ với nhau

2.1.2.1. Loại hình CT này có nhiều hình thức:

2.1.2.1.1. - CT giữa các tổ chức ĐQ trong cùng một ngành => Kết thúc bằng một sự thoả hiệp hoặc sự phá sản của một bên cạnh tranh

2.1.2.1.2. - CT giữa các tổ chức ĐQ khác ngành có liên quan với nhau về nguồn lực đầu vào

2.1.3. 3/ CT trong nội bộ các tổ chức ĐQ

2.1.3.1. - Những DN tham gia các tổ chức ĐQ cũng có thể CT với nhau => Giành lợi thế trong hệ thống

2.1.3.2. - Các thành viên trong tổ chức ĐQ cũng có thể CT với nhau để chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế => Chiếm địa vị chi phối và phân chia lợi ích có lợi hơn

2.1.4. 4/ Ý nghĩa

2.1.4.1. - CT và ĐQ luôn cùng tồn tại và song hành với nhau trong nền KTTT hiện đại

2.1.4.2. - Mức độ khốc liệt của CT và mức độ ĐQ hoá phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền KTTT khác nhau

2.2. II. ĐỘC QUYỀN (ĐQ) VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC (ĐQNN) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.2.1. 1/ Lý luận của V.I.Lênin về ĐQ trong nền kinh tế thị trường

2.2.1.1. a) Nguyên nhân hình thành và tác động của ĐQ

2.2.1.1.1. a.1) Nguyên nhân

2.2.1.1.2. a.2) Tác động (ĐQ)

2.2.1.2. b) Những đặc điểm kinh tế cơ bản của ĐQ trong chủ nghĩa tư bản

2.2.1.2.1. - Các tổ chức ĐQ có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn. (ngang → dọc)

2.2.1.2.2. - Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối.

2.2.1.2.3. - Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

2.2.1.2.4. - Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền.

2.2.1.2.5. - Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích ĐQ

2.2.2. 2/ Lý luận của V.I.Lênin ĐQNN trong chủ nghĩa tư bản

2.2.2.1. a) Nguyên nhân ra đời và phát triển của ĐQNN trong chủ nghĩa tư bản

2.2.2.1.1. - Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao => đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối

2.2.2.1.2. - Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng không ai muốn làm vì rủi ro => Nhà nước đứng ra gánh

2.2.2.1.3. - Sự thống trị của ĐQ tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp => Nhà nước phải có chính sách xã hội xoa dịu mâu thuẫn

2.2.2.1.4. - Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế (Nhà nước đứng ra bảo kê)

2.2.2.2. b) Bản chất của ĐQNN trong chủ nghĩa tư bản

2.2.2.2.1. - Chủ nghĩa tư bản ĐQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của Nhà nước tư sản thành một thiết chế về thể chế thống nhất

2.2.2.2.2. - Nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức ĐQ và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB

2.2.2.2.3. - Chủ nghĩa tư bản ĐQNN là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản ĐQ (chủ nghĩa đế quốc)

2.2.2.2.4. - Nó là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau:

2.2.2.2.5. - Nhà nước đã trở thành một tập thể tư bản khổng lổ. Nhà nước còn có chức năng chính trị và các công cụ trấn áp xã hội như quân đội cảnh sát, nhà tù...

2.2.2.2.6. => Chủ nghĩa tư bản ĐQNN là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính sách trong giai đoạn ĐQ của chủ nghĩa tư bản

2.2.2.2.7. - Các nhà Nước trước chủ nghĩa tư bản chủ yếu can thiệp bằng bạo lực và theo lối cưỡng bức siêu kinh tế

2.2.2.2.8. - Chủ nghĩa tư bản ĐQNN là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB, làm cho CNTB thích nghi với điều kiện lịch sử mới

2.2.2.3. c) Những biểu hiện chủ yếu của ĐQNN trong chủ nghĩa tư bản

2.2.2.3.1. c.1) Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức ĐQ và Nhà nước

2.2.2.3.2. c.2) Sự hình thành và phát triển sở hữu Nhà nước (SHNN)

2.2.2.3.3. c.3) Sự điều tiết kỉnh tế của Nhà nước tư sản

2.2.2.4. d) Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

2.2.2.4.1. d.1) Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển

2.2.2.4.2. d.2) Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

2.2.2.4.3. d.3) Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

3. C2000196 - Nguyễn Minh Kiệt