NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON

nhóm 1- sgk2

Jetzt loslegen. Gratis!
oder registrieren mit Ihrer E-Mail-Adresse
NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON von Mind Map: NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON

1. 1. Nguyên tắc dạy học phát triển

1.1. đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục, giáo dưỡng, phát triển của trẻ

1.2. dạy học lên vùng phát triển gần nhất

1.3. trẻ thực hành, luyện tập thông qua các bài tập, trò chơi đa dạng giúp phát triển tư duy

2. 2. Nguyên tắc học đi đôi với hành

2.1. dựa trên những kinh nghiệm cuộc sống của trẻ

2.2. tạo điều kiện cho trẻ vận dụng những kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống

2.3. phải giúp trẻ nắm được những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tác động của chúng đối với đời sống thực tiễn

2.4. thường xuyên thực hiện nội dung học đi đôi với hành

2.5. Phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, phù hợp với tâm sinh lí của trẻ

2.6. tạo mọi điều kiện để trẻ ứng dụng kiến thức, kỹ năng học tập

2.7. luyện tập bằng các bài tập, nhiệm vụ chơi...

3. 3. Nguyên tắc trực quan

3.1. phải sử dụng tất cả các giác quan của trẻ vào quá trình hoạt động

3.2. phân loại quá trình hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ

3.2.1. các vật trực quan có tính tự nhiên

3.2.2. các vật trực quan có tính tạo hình

3.2.3. các vật trực quan có tính đồ họa

3.3. cơ sở của nguyên tắc là sự thống nhất giữa quá trình nhận thức cảm tính và lý tính

4. 4. Nguyên tắc tính hệ thống và trình tự

4.1. trang bị những kiến thức, kỹ năng phù hợp với khả năng tiếp nhận

4.2. cần có chương trình và kế hoạch dạy học

4.3. nội dung kiến ​​thức, kỹ năng, kỹ xảo cần được sắp xếp theo thứ tự được sắp xếp theo logic chương trình

4.4. dạy trẻ nắm được các thao tác một cách cụ thể, chi tiết

4.5. cần thường xuyên ôn luyện và củng cố

4.6. chú ý quá trình trẻ lình hội kiến thức và sử dụng chúng

5. 5. Nguyên tắc dạy học vừa sức

5.1. cần trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng phù hợp với khẩ năng tiếp nhận tùy theo độ tuổi, nắm được đặc điểm tâm lý lứa tuổi để lựa chọn các pp, biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học phù hợp

5.2. dựa vào vùng phát triển gầng nhất đẻ lựa chọn những nội dung kiến thức toán học vừa sức tiếp thu của trẻ

5.3. truyền đạt dần kiến thức, luyện tập, củng cố, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

5.4. mở rộng, phức tạp dần nội dung kiến thức toán học cần dạy trẻ nhằm tạo khả năng trẻ lĩnh hội những kiến thức phức tạp hơn, và tạo hứng thú học toán cho trẻ.

5.5. sử dụng các phương tiện, hình thức dạy học đa dạng-> nội dung toán học vừa sức với trẻ

6. 6 Nguyên tắc tính khoa học

6.1. nội dung chương trình học có tính logic và tính khoa học

6.2. tre nắm được các mối liên hệ và quan hệ cơ bản, bỏ qua những dấu hiệu không cơ bản, dạy trẻ nắm được các biện pháp khái quát hóa

6.3. nam được ý nghĩa khái quát của các con số, nó chỉ là số cho độ lớn của 1 lớp các tập hợp có độ lớn tương đương

6.4. thống nhất giữa các thao tác, kiến thức, kỹ năng và thái độ

6.5. Hình thành biểu tượng toán cho trẻ cần đảm bảo chính xác, tính khoa học về tất cả các mặt như: ngôn ngữ, ký hiệu, hình vẽ, kiến thức suy luận

6.6. nắm được một số thuật ngữ khoa học chính xác: tên gọi, các hình thức, chiều đo, kích thước...

7. 7. Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức và phát huy tính tích cực của trẻ

7.1. Tạo điều kiện để phát huy tính tích cực của trẻ

7.2. tính ý thức được hình thành trong quá trình học tập của trẻ

7.3. cần dạy trẻ nhận biết các dấu hiệu bản chất của đối tượng, trên cơ sở đó dẫn trẻ đến những khái quát đúng, những kiến thức chính xác và linh hoạt

7.4. cần hình thành và phát triển ở trẻ các thao tác tư duy: phân tích và tổng hợp

7.5. cần dạy trẻ hiểu một cách có ý thức các cặp khái niệm có tính đối lập

7.6. cần sử dụng đúng mức pp dạy học nêu vấn đề

7.7. GV cần chú đến nội dung, thời gian tiến hành.