1. Tỷ suất giá trị thặng dư ( m’) Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa m và TB khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Ký hiệu là m’.
2. Nguồn gốc của m
2.1. Công thức chung : T-H-T'
2.2. Hàng hóa sức lao động
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
2.2.1.2. Hai điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa
2.2.1.2.1. Người lao động được tự do về thân thể.
2.2.1.2.2. Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất
2.2.2. ĐK biến SLĐ thành HH
2.2.2.1. Tự do thân thể
2.2.2.2. Bị tước đoạt hết TLSX
2.2.3. Hai thuộc tính
2.3. Giá trị SLĐ
2.4. Sự sản xuất giá trị thặng dư
2.4.1. Quá trình sản xuất m là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị Đ/k để có m: Nền sx XH phải đạt đến trình độ nhất định (NSLĐ XH ) để
2.4.2. Như vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán SLĐ (người LĐ làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà TB (người mua hàng hóa SLĐ).
2.4.3. Một số lưu ý: Về nguyên tắc ngang giá trong kinh tế thị trường Về người mua SLĐ là nhà tư bản thuần túy (ko quản lý) Về người mua SLĐ vừa tham gia quản lý Để làm rõ hơn nguồn gốc của giá trị thặng dư còn phải giải quyết vấn đề : Tư bản bất biến & Tư bản khả biến
2.5. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
2.5.1. TBBB là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là C.
2.5.2. TBKB là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là V.
2.6. Tiền công
2.6.1. Bản chất: là giá cả SLĐ nhưng biểu hiện ra bên ngoài là giá cả của lao động.
2.6.2. Sự lầm lẫn
2.6.2.1. Sức lao động không tách khỏi người bán. Tiền công nhận được sau khi lao động. Sự lầm tưởng của công nhân và nhà tư bản. Lượng tiền công và lượng sản phẩm hay lượng thời gian lao động
2.6.3. Yêu cầu đối với người sử dụng SLĐ & đối với người bán SLĐ
2.6.3.1. Đối với người sử dụng SLĐ: Phải đối xử rất trách nhiệm với người LĐ - nguồn gốc làm giàu cho người sử dụng LĐ Đối với người bán SLĐ: Phải biệt bảo vệ lợi ích của mình
2.6.4. Tiền công trong thị trường LĐ
2.6.4.1. Giá trị SLĐ quyết định tiền công Một số nhân tố ảnh hưởng tới tiền công: + Cung-cầu lao động + Cạnh tranh + Sức mua của tiền
2.7. Tuần hoàn của tư bản
2.7.1. Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tiếp của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau, thực hiện ba chức năng và quay về hình thái ban đầu cùng với m (TB là vận động)
2.8. Chu chuyển của tư bản (Tốc độ vận động của TB - vốn
2.8.1. TG SX giảm
2.8.1.1. NSLĐ tăng
2.8.1.2. CĐLĐ tăng
2.8.1.3. TG gián đoạn sx giảm
2.8.1.4. TG dự trữ sx giảm
2.8.2. TGLT giảm
2.8.2.1. Thị trường, Makerting,Hệ thống GTVT tăng
3. Bản chất của m
3.1. m nói lên quan hệ giữa người mua SLĐ (sử dụng SLĐ) và người bán SLĐ
3.2. Khối lượng giá trị thặng dư M Khái niệm: là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến đã sử dụng. M = m’x V = (m/v) x V M: khối lượng giá trị thặng dư V: tổng tư bản khả biến được sử dụng. Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột Tương quan giữa m’, v, V và tăng M
4. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường TBCN
4.1. Gía trị thăng dư tuyệt đối
4.1.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối là m thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và TGLĐ TY không đổi
4.1.2. Giới hạn của pp sx giá trị thặng dư tuyệt đối: Thể chất và tinh thần của người công nhân Cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm.
4.2. Gía trị thăng dư tương đối
4.2.1. Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn TGLĐTY trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi, hoặc thậm chí rut ngắn nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, bằng cách tăng NSLĐXH
5. Tích lũy tư bản
5.1. Bản chất của tích lũy
5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy. Ý nghĩa thực tiễn
5.3. Hệ quả của tích lũy
5.3.1. Cấu tạo hữu cơ của TB (c/v)
5.3.2. Tích tụ và tập trung TB
5.3.3. Chênh lệch thu nhập tăng lên
6. Một số chú ý: + Mô hình tuần hoàn của TB càng khẳng định nguồn gốc của giá trị thặng dư: do hao phí SLĐ của người lao động + Từ mối liên hệ khách quan mật thiết của các khâu trong mô hình tuần hoàn, đặt ra những yêu cầu về môi trường. điều kiện nhằm kinh doanh hiệu quả
7. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền KTTT
7.1. Giá trị thặng dư (m)
7.1.1. Biểu hiện
7.1.1.1. Lợi nhuận
7.1.1.1.1. Chi phí SX TBCN
7.1.1.1.2. Bản chất của P
7.1.1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận
7.1.1.1.4. Lợi nhuận bình quân
7.1.1.2. Lợi tức
7.1.1.2.1. TB cho vay
7.1.1.2.2. Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỷ suất lợi tức
7.1.1.2.3. Hình thức vận động của TB cho vay
7.1.1.2.4. Công ty cổ phần, TB giả & TT chứng khoán
7.1.1.3. Địa tô
7.1.1.3.1. TB kinh doanh trong NN