
1. Phân tích
1.1. 1. Cảm xúc khi được giác ngộ ý tưởng của tác giả
1.1.1. “Từ ấy": chỉ thời điểm, khoảnh khắc quan trọng tác động đến tác giả
1.1.2. “bừng” đtừ mạnh : bộc phát mạnh , mang tính biểu cảm cao -> mtả cảm xúc đột ngột bất ngờ
1.1.3. "Mặt trời”,”nắng hạ” hình ảnh ẩn dụ thể hiện sự rực rỡ , thức tỉnh của nhận thức , sự giác ngộ lí tưởng CM; “Mặt trời chân lí” -> a/s rực rỡ, huy hoàng của mùa hạ >< a/s mùa xuân
1.1.4. "Chói" đtừ mạnh thể hiện sự thấm nhuần lý tưởng, soi rọi một cách triệt để
1.1.5. Cách bọc lộ tâm trạng như một lời kể về quá khứ
1.1.6. Bút pháp trữ tình lãng mạn
1.1.7. Những hình ảnh so sánh của một thế giới đầy sức sống=> Con người tràn đầy sức sống và niềm yêu đời
1.1.8. Dấu 3 châm: dtả cung bậc cảm xúc dư âm
1.2. 2.Sự trưởng thành trong nhận thức về lẽ sống của người cộng săn
1.2.1. “Buộc lòng tôi…” buộc tấm lòng (cá nhân) để hoà mình với tập thể, sự kết nối hoà hợp
1.2.2. Ý thức được trách nhiệm của mình
1.2.3. “Trang trải” sự thấu hiểu, chia sẻ, giãi bày, sự gắn bó về tâm hồn những con người nghèo khổ
1.2.4. “Khối đời” là ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ trong cuộc đời, đoàn kết chặt chẽ với nhau, cùng phấn đấu vì một mục tiêu chung.
1.2.5. Nhận thức sự thấu hiểu, gần gũi để liên kết với cộng đồng tạo lên một tập thể đoàn kết
1.3. 3. Ý thức về trách nhiệm của người Đảng viên Cộng sản
1.3.1. Điệp cấu trúc “Tôi đã là” ba lần cùng liệt kê, như một lời tuyên thệ của một chiến sĩ khi đứng trong hàng ngũ cách mạng.
1.3.2. cùng với các từ “con, em, anh” nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đinh thật đầm ấm, thân thiết.
1.3.3. những “kiếp phôi pha” những kiếp người vất vả, khổ cực -> tấm lòng đồng cảm, xót thương
1.3.4. thái độ căm giận của nhà thơ trước những bất công, ngang trái của cuộc đời cũ
2. Tổng kết
2.1. 1.Nghệ thuật
2.1.1. Cách ngắt nhịp thay đổi theo cảm xúc
2.1.2. Các BPTT gợi cảm : ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, liệt kê
2.1.3. Hình ảnh tươi sáng rực rỡ, giọng thơ ngọt ngào đậm chất trữ tình, chính trị
2.1.4. Đa dạng của bút pháp tự sự lãng mạn, trữ tình
2.2. 2. Nội dung
2.2.1. Tiếng reo mừng sung sướng của 1 thann niên trẻ khi tìm được lý tưởng CM, quyết tâm cống hiến cho tổ quốc
2.2.2. Đánh dấu bước ngoặt trưởng thành lớn lao của tác giả trên chặng đường CM
3. Giới thiệu
3.1. Tác giả
3.1.1. Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.
3.1.2. Là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng VN
3.1.3. Sự nghiệp sáng tác song hành với các sự kiện đấu tranh cách mạng, như thi sử của thơ ca VN
3.2. tác phẩm
3.2.1. 7/1938 nằm trong phần "Máu lửa" của tập "Từ ấy" sau thời gian hoạt động ở Huế
3.2.2. Sáng tác khi tác giả được kết nạp vào Đảng Cộng Sản
3.2.3. Bài thơ đầu tiên của tập đầu tiên trong bài thơ đầu tay của Tố Hữu
3.2.4. "Sự khởi đầu của mọi khởi đầu", khởi đầu cho sự nghiệp cách mạng của Tố Hữu và khởi đầu cho sự nghiệp sáng tác
3.2.5. Nhan đề "Từ ấy": đánh dấu cột mốc trong sự nghiệp CM của Tố Hữu thể hiện niềm hân hoan khi tìm thấy lý tưởng CM