NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHƯƠNG 1

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC por Mind Map: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA    XÃ HỘI KHOA HỌC

1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1.1. Những qui luật, tính qui luật chính trị- xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội;

1.1.2. Khái quát những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

1.2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH

1.2.1. Phương pháp luận chung nhất

1.2.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin

1.2.2. PP cụ thể và PP liên ngành, tổng hợp

1.2.2.1. PP kết hợp lôgíc và lịch sử. (PP đặc trưng và đặc biệt quan trọng của CNXHKH).

1.2.2.2. PP khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện KT – XH cụ thể (pp đặc thù của CNXHKH)

1.2.2.3. Các PP liên ngành: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, sơ đồ hóa, mô hình hóa…

1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

1.3.1. Về mặt lý luận

1.3.1.1. Trang bị nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng con người

1.3.1.2. Không chỉ giải thích thế giới mà căn bản là ở chỗ cải tạo thế giới

1.3.2. Về mặt thực tiễn

1.3.2.1. Có bản lĩnh vững vàng và sự sáng suốt, kiên định chủ động sáng tạo tìm ra những nguyên nhân cơ bản và bản chất của những sai lầm, khuyết điểm, khủng hoảng, đổ vỡ và của những thành tựu to lớn trước đây cũng như của những thành quả đổi mới, cải cách ở các nước XHCN

1.3.2.2. Giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

2. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

2.1. Nghĩa rộng: Là Chủ nghĩa Mác - Lênin

2.2. Nghĩa hẹp: Là một trong ba bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Mác - Lênin

2.3. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH

2.3.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.3.1.1. Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện CMCN

2.3.1.2. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đại chính trị - nhân tố chính trị xã hội quan trọng

2.3.1.3. Cuộc đấu tranh của giai cấp chủ nghĩa chống lại sự thống trị áp bức diễn ra ngày càng quyết liệ

2.3.1.4. ==>Lý luận mới tiến bộ - chủ nghĩa xã hội khoa học

2.3.2. TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

2.3.2.1. Thuyết tiến hóa

2.3.2.1.1. Học thuyết tế bào của Matthias Jakob Schileiden (Đức) và nhà tế bào học Theodor Schwam (Đức)

2.3.2.1.2. Thuyết tiến hóa (1859) của nhà tự nhiên học Charles Robert Darwin (Anh)

2.3.2.2. Thuyết tế bào

2.3.2.2.1. Học thuyết về tính bảo toàn vật chất và năng lượng với tư cách là khoa học về tính thống nhất vật chất và chuyển hóa của giới tự nhiên của Robert Mayer (Đức)

2.3.2.3. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

2.3.2.3.1. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của May-e (Đức) và Lomonosov (Nga)

2.3.3. TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN

2.3.3.1. Nguồn gốc lý luận

2.3.3.1.1. Triết học cổ điển Đức (Heghen, Phơbách,...)

2.3.3.1.2. Kinh tế chính trị Anh (Adam Smith, David Ricardo,...)

2.3.3.1.3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng (Phriê, Xanhximông, Ôoen,...)

2.4. Vai trò của Các Mác và Phriđích Ăngghen

2.4.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và chính trị

2.4.1.1. - Thời gian: 1843 – 4/1844. - Tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen – Lời nói đầu (1844). ==> Đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.

2.4.1.2. - Thời gian: từ 1843. - Tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”, “Lược khảo khoa kinh tế - chính trị". ==> Đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.

2.4.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.4.2.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

2.4.2.1.1. Khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi tất yếu của CNXH

2.4.2.2. Học thuyết giá trị thặng dư

2.4.2.2.1. Giá trị: khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH

2.4.2.3. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của g/c công nhân

2.4.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

2.4.3.1. Đặc điểm

2.4.3.1.1. Là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học.

2.4.3.1.2. Là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

2.4.3.1.3. Là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột .

2.4.3.1.4. Tác phẩm đã nêu ra và phân tích những luận điểm tiêu biểu của CNXHKH

2.4.3.2. Những luận điểm tiêu biểu của CNXHKH

2.4.3.2.1. Sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân

2.4.3.2.2. Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là một tất yếu

2.4.3.2.3. Sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân

2.4.3.2.4. Liên minh giai cấp và cách mạng không ngừng

2.4.3.2.5. ==> Thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

3.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

3.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

3.1.1.1. Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.

3.1.1.2. Bổ sung tư tưởng cách mạng không ngừng…

3.1.2. Thời kỳ từ Công xã Pari đến 1895

3.1.2.1. Luận chứng sự ra đời, phát triển của CNXHKH.

3.1.2.2. Nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH

3.1.2.3. Yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển CNXHKH phù hợp với điều kiện lịch sử mới.

3.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới

3.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga

3.2.1.1. V.I.Lênin (1870 – 1924): + Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít. + Kế thừa những di sản lý luận về chính đảng. + Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng. + Phát triển quan điểm về khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN, phát hiện ra quy luật phát triển không đồng đều của CNTB trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc. + Luận giải về chuyên chính vô sản, gắn lý luận với thực tiễn cách mạng.

3.2.2. Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga

3.2.2.1. Tác phẩm về những nguyên lý của CNXHKH trong thời kì mới với những luận điểm tiêu biểu

3.2.2.1.1. Chuyên chính vô sản.

3.2.2.1.2. Luận giải rõ luận điểm của C.Mác về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS.

3.2.2.1.3. Chế độ dân chủ, vấn đề dân tộc.

3.2.2.1.4. Cải cách hành chính bộ máy nhà nước.

3.2.2.1.5. Dự thảo Cương lĩnh xây dựng CNXH ở nước Nga.

3.2.2.1.6. Nêu 1 tấm gương sáng về lòng trung thành vô hạn với lợi ích của GCCN do C.Mác và Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng

3.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay

3.3.1. Trước khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ

3.3.1.1. Thời kì đầu

3.3.1.1.1. Các đảng đã vận dụng thành công những nguyên lý cơ bản của CNXHKH, tạo nên những thành tựu hết sức to lớn

3.3.1.2. Về sau

3.3.1.2.1. Do những nhận thức sai lệch đã đẩy công cuộc xây dựng CNXH rơi vào trì trệ, khủng hoảng

3.3.2. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ

3.3.2.1. Bài học kinh nghiệm

3.3.2.1.1. Một số Đảng Cộng sản tiếp tục vận dụng sáng tạo những nguyên lý của CNXHKH, từng bước thoát khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh chóng. (VD: Trung Quốc, Việt Nam, Cuba…)

3.3.3. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.3.3.1. Đóng góp vào lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin

3.3.3.1.1. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; (HCM)

3.3.3.1.2. Đổi mới kinh tế gắn với đổi mới chính trị;

3.3.3.1.3. Xây dựng nền KTTTđịnh hướng XHCN;

3.3.3.1.4. Mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc;

3.3.3.1.5. Phát huy dân chủ, xây dựng NNPQ XHCN;

3.3.3.1.6. Mở rộng QH đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc tế; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng