
1. Khái niệm quản trị
1.1. Hoàn cảnh ra đời
1.1.1. Trước TK XVIII: Cách mạng công nghiệp là tiền đề thxuất hiện lý thuyết quản trị
1.1.2. Cuối TK XVIII - nay: W. Taylor đặt nền móng cho quản trị hiện đại
2. Các trường phái học thuyết về quản trị
2.1. Trường phái quản trị cổ điển
2.1.1. Học thuyết quản trị một cách Khoa học
2.1.1.1. Nội dung:
2.1.1.1.1. Tiến hành dựa theo những nguyên tắc khoa học thay cho quản trị thay cho sự thuận tiện
2.1.1.1.2. Quan tâm đến năng suất lao động thông qua việc quản lý và hợp lý hóa công việc
2.1.1.2. Các nhà tiên phong:
2.1.1.2.1. Charles Babbage(1792 - 1871): Chuyên môn hóa lao động
2.1.1.2.2. Federic W Taylor(1856 - 1915): 4 nguyên tắc quản trị khoa học
2.1.1.2.3. Frank(1868 - 1924) và Lillian(1878 - 1972) Phát triển hệ thống thao tác loại bỏ động tác dư thừa
2.1.1.2.4. Henry Gantt: Phát triển sơ đồ Gantt
2.1.2. Học thuyết quản trị hành chánh
2.1.2.1. Khái niệm: Trường phái quản trị tổng quát phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ chức, còn gọi là tư tưởng quản trị tổ chức cổ điển
2.1.2.2. Các nhà tiên phong:
2.1.2.2.1. Henry Fayol(1814 - 1925): 14 nguyên tắc quản trị
2.1.2.2.2. Max Weber(1864 - 1920): Phát triển tổ chức quan liêu bàn giấy
2.1.2.2.3. Chester Barnard(1886 - 1961): 3 yếu tố của một tổ chức và 4 điều kiện của sự chấp nhận quyền hành
2.1.2.2.4. Herbert Simon: Nhà quản trị là con người hành chánh chứ không phải con người kinh tế, quyết định của họ là tương đối
2.2. Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Lý thuyết tác phong: Nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội
2.2.1.2. Hiệu quả của quản trị do năng suất lao động quyết định, không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà con do sự thỏa mãn nhu cầu tâm lý xã hội con người
2.2.2. Các nhà tiên phong:
2.2.2.1. Elton Mayo: "yếu tố xã hội" là nguyên nhân tăng năng suất lao động
2.2.2.2. Abraham Maslow: "Bậc thang nhu cầu" gồm 5 bậc được xếp từ thấp đến cao theo thứ tự: (1) nhu cầu vật chất, (2) nhu cầu an toàn, (3) nhu cầu xã hội, (4) nhu cầu được tôn trọng, (5)nhu cầu tự hoàn thiện
2.2.2.3. D.Mc.Gregor: Lý thuyết X, Y
2.3. Trường phái định lượng trong quản trị
2.3.1. Xuất phát từ chiến tranh thế giới thứ II
2.3.2. Đề cao vai trò của các quyết định quản trị, nhà quản trị phải có quan điểm hệ thống khi xem xét sự việc, thu thập và xử lý thông tin
2.3.3. Tìm cơ sở khoa học
2.3.4. Nội dung
2.3.4.1. Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong giải quyết các vấn đề quản trị
2.3.4.2. Sử dụng các mô hình toán học
2.3.4.3. Áp dụng phương pháp tiếp cận có hệ thống để giải quyết vấn đề
2.3.4.4. Định lượng hóa các yếu tố có liên quan, áp dụng các phương pháp toán học vào thống kê
2.3.4.5. Quan tâm đến các yếu tố kinh tế, kĩ thuật
2.3.4.6. Tìm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín
2.3.4.7. Sử dụng công cụ máy tính vào hệ thống quản trị
2.3.5. Nhận xét
2.3.5.1. Ưu điểm: Nối dài học thuyết cổ điển của Taylor Đưa ra cách thức khoa học để giải quyết vấn đề Kỹ thuật định lượng giúp nâng cao trình độ hoạch định và kiểm soát
2.3.5.2. Khuyết điểm: Không chú trọng yếu tố con người Các kỹ thuật định lượng khó hiểu cần phải có chuyên gia Phổ biến lý thuyết rất hạn chế Chỉ mang ý nghĩa tại thời điểm khảo sát
2.4. Trường phái tích hợp cận đại
2.4.1. Harold Kootz và Lý thuyết quản trị theo quá trình
2.4.1.1. Quản trị là 1 quá trình liên tục của các chức năng quản trị: Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát
2.4.1.2. Bản chất của quản trị là việc thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị
2.4.2. Lý thuyết quản trị theo hệ thống
2.4.2.1. Hệ thống là một cơ cấu định hướng theo mục tiêu gồm các thành phần liên kết với nhau sao cho toàn bộ hệ thống lớn hơn tổng số các thành phần
2.4.2.2. Hệ thống gồm 4 thành phần cơ bản: Nhập lượng, quá trình biến đổi, xuất lượng, phản hồi
2.4.2.3. Một hệ thống lớn gồm những hệ thống con, những hệ thống con giữa chúng có mối quan hệ tác động hữu cơ với nhau, có ảnh hưởng đến toàn hệ thống và ngược lại
2.4.2.4. Doanh nghiệp là một hệ thống hoạt động theo nguyên lý: -> Đầu vào -> biến đổi -> đầu ra ->
2.4.3. F. E. Fiedler và lý thuyết quản trị ngẫu nhiên
2.4.3.1. Kỹ thuật quản trị thích hợp cho một hoàn cảnh nhất định tùy thuộc vào bản chất và hoàn cảnh đó
2.4.3.2. Những nguyên tắc quản trị được xây dựng trên luận đề: "Nếu có X thì tất có Y nhưng phụ thuộc vào điều kiện Z"
2.4.4. William Ouchi và lý thuyết Z
2.4.4.1. Hoàn cảnh ra đời: ra đời năm 1978, do Giáo sư người Mỹ gốc Nhật William Ouchi xây dựng
2.4.4.2. Cơ sở xây dựng: áp dụng cách quản lý của Nhật Bản trong các công ty Mỹ
2.4.4.3. Nội dung: Chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức
2.4.4.4. Đặc điểm: công việc dài hạn trách nhiệm cá nhân, quan tâm đến tập thể gia đình nhân viên,...
2.5. Trường phái lý thuyết quản trị hiện đại
2.5.1. Robert H. Waterman, Thomas J. Peter và lý thuyết quản trị tuyệt hảo
2.5.1.1. Nguyên tắc: 1. Hướng về hành động 2. Liên kết chặt chẽ với khách hàng 3. Tính tự quản, mạo hiểm và tinh thần doanh nhân 4. Nâng cao năng suất thông qua nhân tố con người 5. Phổ biến và thúc đẩy các giá trị chung của tổ chức 6. Sâu sát để gắn bó chặt chẽ 7. Hình thức tổ chức gọn nhẹ, nhân sự đơn giản 8. Quản trị các loại tài sản vừa hợp lý vừa chặt chẽ
2.5.2. Viện nghiên cứu Nomura và quản trị sáng tạo
2.5.2.1. Chiến lược kinh doanh
2.5.2.2. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
2.5.2.3. Quản trị nguồn nhân lực
2.5.2.4. Quản trị thông tin
2.5.3. Warren Bennis, Alvin và Heidi Toffler và lý thuyết quản trị dựa vào nguồn nhân lực
2.5.4. Peter Martin và lý thuyết quản trị trong thiên niên kỉ thứ ba