Chương 2: Sự khác biệt giữa các quốc gia trong hệ thống chính trị, kinh tế và pháp lý

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 2: Sự khác biệt giữa các quốc gia trong hệ thống chính trị, kinh tế và pháp lý by Mind Map: Chương 2: Sự khác biệt giữa các quốc gia trong hệ thống chính trị, kinh tế và pháp lý

1. Chính trị

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là hệ thống chính quyền ở một quốc gia

1.2. Bao gồm

1.2.1. Chủ nghĩa tập thể

1.2.1.1. Nhấn mạnh các mục tiêu tập thể so với các mục tiêu cá nhân

1.2.1.2. - Đặc điểm: + Có thể bắt nguồn từ triết gia Hy Lạp Plato + Những người theo chủ nghĩa xã hội ủng hộ chủ nghĩa tập thể + Khi chủ nghĩa tập thể được nhấn mạnh, nhu cầu của toàn xã hội thường được coi là quan trọng hơn quyền tự do cá nhân

1.2.2. Chủ nghĩa cá nhân

1.2.2.1. Khái niệm: nhấn mạnh cá nhân nên có quyền tự do theo đuổi các mục tiêu kinh tế và chính trị của mình

1.2.2.2. - Đặc điểm: + Có thể bắt nguồn từ Aristotle + Tự do cá nhân và thể hiện bản thân + Để mọi người theo đuổi lợi ích riêng của mình để đạt được lợi ích chung tốt nhất cho xã hội + Các hệ thống dân chủ và thị trường tự do

1.2.3. Chủ nghĩa Xã hội

1.2.3.1. Khái niệm: Ủng hộ quyền sở hữu của nhà nước

1.2.3.2. - Đặc điểm: + Thường có nguồn gốc từ Karl Marx + Ủng hộ quyền sở hữu của nhà nước đối với các phương tiện sản xuất, phân phối và trao đổi cơ bản + Nhà nước quản lý doanh nghiệp vì lợi ích của toàn xã hội + Thành phần: Cộng sản & Các nhà dân chủ

1.2.4. Chủ nghĩa dân chủ

1.2.4.1. Khái niệm: chính phủ là của nhân dân, được thực hiện trực tiếp hoặc thông qua các đại diện được bầu

1.2.4.2. - Đặc điểm: + Hình thức phổ biến nhất hiện nay là dân chủ đại nghị - đại biểu được bầu thay mặt cử tri bỏ phiếu

1.2.5. Chủ nghĩa toàn trị

1.2.5.1. Khái niệm: một người hoặc một đảng chính trị thực hiện quyền kiểm soát tuyệt đối trên tất cả các lĩnh vực của đời sống con người

1.2.5.2. - Đặc điểm: + Có sự đàn áp chính trị trên diện rộng + Không có cuộc bầu cử tự do và công bằng + Phương tiện truyền thông bị kiểm duyệt + Các quyền tự do dân sự cơ bản bị từ chối + Những thách thức đối với chế độ bị cấm

1.2.5.3. - Bốn hình thức chính của chủ nghĩa toàn trị + Chủ nghĩa toàn trị cộng sản + Chủ nghĩa toàn trị thần quyền + Chủ nghĩa toàn trị bộ lạc + Chủ nghĩa toàn trị cánh hữu

1.2.5.4. Mức độ đánh giá hệ thống chính trị: - Nhấn mạnh chủ nghĩa tập thể trái ngược với chủ nghĩa cá nhân - Là dân chủ hoặc toàn trị

2. Pháp luật

2.1. Khái niệm

2.1.1. Tập hợp

2.1.1.1. Nguyên tắc

2.1.1.2. Quy tắc

2.1.1.3. Quy định

2.2. Vai trò

2.2.1. Điều chỉnh hành vi của con người

2.3. Bao gồm

2.3.1. Thông luật

2.3.1.1. Truyền thông, tiền lệ tập quán

2.3.1.2. Chỉ phù hợp với nước có nền lịch sử lâu đời (Anh, Mỹ, ...)

2.3.2. Luật dân sự

2.3.2.1. Bộ luật chi tiết gồm chương, điều

2.3.2.2. Phổ biến nhất

2.3.2.3. Được thay đổi liên tục

2.3.3. Luật thần quyền

2.3.3.1. Giáo lý tôn giáo

2.3.3.2. Hội Giáo được sử dụng nhiều nhất

2.4. Luật hợp đồng

2.4.1. Khác biệt

2.4.1.1. Tiếp cận luật hợp đồng theo cách khác nhau

2.4.1.2. Ở quốc gia thông luật các hợp đồng rất chi tiết

2.4.1.3. Ở trạng thái luật dân sự, hợp đồng ngắn, ít cụ thể

2.4.1.4. Thiết lập bộ quy tắc thống nhất (CISG): - Đặt ra quy tắc chung cho hợp đồng mua bán quốc tế - Xem CISG như một phần của hệ thống pháp luật của họ

2.5. Quyền tài sản và tham nhũng

2.5.1. Quyền tài sản: quyền sử dụng tài nguyên và thu nhập có được từ tài nguyên đó

2.5.2. Hành động riêng tư: trộm cắp, vi phạm bản quyền, tống tiền và những hành động tương tự

2.5.3. Hành động công: quan chức nhà nước tống tiền thu nhập hoặc nguồn lực từ chủ sở hữu tài sản

2.5.4. Ảnh hưởng tham nhũng: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm - Thương mại quốc tế sụt giảm - Tăng trưởng kinh tế giảm

2.6. Sở hữu trí tuệ

2.6.1. Bảo vệ quyền sở hữu

2.6.1.1. Bằng sáng chế

2.6.1.2. Bản quyền

2.6.1.3. Nhãn hiệu

2.6.1.4. Xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ

2.6.1.4.1. Vận động các chính phủ - Luật tốt hơn - Thực thi luật

2.6.1.4.2. Nộp đơn kiện

2.6.1.4.3. Tránh các quốc gia có luật sở hữu trí tuệ kém

2.6.2. An toàn sản phẩm và trách nhiệm pháp lý sản phẩm

2.6.2.1. Luật an toàn sản phẩm

2.6.2.2. Trách nhiệm pháp lý sản phẩm: - Thương tích - Tử vong - Thiệt hại

2.6.2.3. Lựa chọn tuân thủ tiêu chuẩn của nước nhà hay nước sở

3. Vì không có sở hữu tư nhân nên có rất ít động lực để phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng

4. Kinh tế

4.1. Hệ tư tưởng chính trị và hệ thống kinh tế được kết nối

4.2. Hệ thống kinh tế

4.2.1. Kinh tế thị trường

4.2.1.1. Trong nền kinh tế thị trường thuần túy, hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất và số lượng chúng được sản xuất ra được xác định bởi cung và cầu

4.2.1.1.1. Nguồn cung không được bị hạn chế bởi sự độc quyền

4.2.1.1.2. Vai trò của chính phủ là khuyến khích cạnh tranh tự do và công bằng giữa các nhà sản xuất tư nhân

4.2.2. Kinh tế chỉ huy

4.2.2.1. Trong nền kinh tế chỉ huy thuần túy, hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất, số lượng sản xuất và giá bán đều do chính phủ hoạch định

4.2.2.1.1. Tất cả các doanh nghiệp đều thuộc sở hữu nhà nước và có ít động lực để kiểm soát chi phí và hoạt động hiệu quả

4.2.2.1.2. Sự năng động và đổi mới vắng bóng

4.2.3. Kinh tế hỗn hợp

4.2.3.1. Bao gồm một số yếu tố của nền kinh tế thị trường và một số yếu tố của nền kinh tế chỉ huy

4.2.3.1.1. Chính phủ tiếp quản các công ty gặp khó khăn được coi là quan trọng đối với lợi ích quốc gia

4.2.3.2. Số lượng các nền kinh tế hỗn hợp trên thế giới hiện nay đang giảm dần