Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
por Duy Trần
1. Nghiên cứu khoa học
2. Khái niệm
3. Là điều tra, xem xét có hệ thống, kĩ lưỡng tri thức nào đó, nhằm xác lập các dữ kiện hoặc nguyên lý với mục tiêu.
4. Khám phá những thuộc tính bản chất của các sự vật, hiện tượng.
5. Phát hiện các quy luật vận động của chúng.
6. Sáng tạo ra các giải pháp và phương tiện mới.
7. Chức năng
8. Mô tả
8.1. Trình bày cấu trúc, trạng thái và sự vận động của sự vật, hiện tượng ở mức nguyên bản tối đa nhằm cung cấp cho con người thông tin về đặc trưng của hiện tượng, sự vật.
9. Tiên đoán
9.1. Phán đoán trạng thái mới, sự hình thành, tồn tại và tiêu vong của sự vật hiện tượng trong tương lai.
10. Phát hiện
10.1. Khám phá ra các quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
11. Sáng tạo
11.1. Tạo ra tri thức mới, phương pháp mới, sản phẩm mới, quy trình, công nghệ mới, giải pháp mới,..
12. Giải thích
12.1. Làm rõ bản chất, lý giải sự hình thành, phát triển và vận động của chỉ ra mối liên hệ với các sự vật, khác và môi trường xung quanh; và những điều kiện, nguyên nhân và những hệ quả có thể xảy ra.
13. Phân loại nghiên cứu khoa học
14. Giai đoạn/tầng bậc nghiên cứu
15. Nghiên cứu ứng dụng
16. Nghiên cứu cơ bản
17. Nghiên cứu triển khai hay triển khai thực hiện
17.1. Tạo mẫu
17.1.1. Tạo quy trình(pilot)
17.1.1.1. Sản xuất thứ
18. Nghiên cứu cơ bản thuần túy
19. Nghiên cứu cơ bản định hướng
20. NC cơ bản nền tảng
21. NC cơ bản chuyên đề
22. Suy luận logic
22.1. Diễn dịch, Quy nạp
23. Hình thức thu thập, đo lường, phân tích thông tin
23.1. Định tính, Định lượng
24. Mục tiêu nghiên cứu
25. Nghiên cứu mô tả
25.1. Mô tả một cách có hệ thống những đặc điểm, bản chất của một trạng thái, sự vật hiện tượng
26. Nghiên cứu tương quan
26.1. Khám phá hay thiết lập mối quan hệ giữa hai hay nhiều khía cạnh của một trạng thái.
27. Nghiên cứu khám phá
27.1. Thường được tiến hành ở những lĩnh vực mà nhà nghiên cứu không có hoặc có rất ít thông tin về nó
28. Nghiên cứu giải thích
28.1. Đưa ra các giải thích về các hiện tượng, hành vi hay vấn đề được quan sát.
29. Nghiên cứu giải pháp
29.1. Đề xuất các giải pháp để giải quyết một vấn đề trong công nghệ tổ chúc hay quản lý
30. Nghiên cứu dự báo
30.1. Dự đoán trạng thái của sự vật, hiện tượng trong tương lai
31. Đặc điểm
32. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học
32.1. THÔNG TIN
33. Tính thừa kế
34. Tính mới
35. Tính thông tin
36. Tính khách quan
37. Tính tin cậy
38. Tính rủi ro
39. Tính cá nhân
40. LUẬN ĐIỂM
41. LUẬN CỨ
42. PHÁT MINH
43. SÁNG CHẾ
44. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
45. Xây dựng đề cương nghiên cứu
46. Giai đoạn Tiến hành nghiên cứu
47. Viết Báo cáo nghiên cứu
47.1. Giai đoạn cuối cùng của nghiên cứu khoa học có tính quyết định.thông tin đến người đọc những việc kết quả nghiên cứu và những kết luận...Trình bày rõ ràng, logic.
48. Văn bản trình bày kế hoạch tổng thể của nghiên cứu. Như một báo cáo. Có tính cấp thiết, giá trị lý luận và thực tiễn, tính khả thi.
49. Đề tài, vấn đề, chiến lược và lý do chọn chiến lược, độ chính xác của các phương pháp nghiên cứu, thời gian tiến độ dự kiến nhân sự kinh phí.
50. Xác định vấn đề nghiên cứu
50.1. Bước quan trọng ảnh hưởng đến các bước tiếp theo. Cần xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.
51. Tham khảo tài liệu
51.1. Mục đích: tìm hiểu tri thức hiện có, xác định các tác giả, bài báo.., trong lĩnh vực cần nghiên cứu, nhận diện các thiếu sót trong vấn đề nghiên cứu
52. Xác định lý thuyết phù hợp với vấn đề
52.1. Giúp nhà nghiên cứu xác định các khái niệm phù hợp với vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
53. Vận hành khái niệm
54. Phương pháp nghiên cứu
55. Chiến lược chọn mẫu
55.1. Mục tiêu : thu hẹp đến tối đa giữa giá trị từ mẫu và quần thể nghiên cứu. Đơn vị mẫu có thể đại diện chính xác cho dân số đang được nghiên cứu.Tránh sai lệch và đạt độ chính xác tối đa.
56. Quá trình thiết kế công cụ đo lường cho các khái niệm lý thuyết trừu tượng
57. Đưa ra các định nghĩa vận hành của các khái niệm, xác định biến số. Xác định những công cụ, thanh đo dùng để đo biến số
58. PHÁT HIỆN
59. Kiểm tra thử
59.1. Tìm ra những sai sót có trong thiết kế nghiên cứu và/hoặc trong công cụ nghiên cứu và đảm bảo các công cụ đo lường trong nghiên cứu đáng tin cậy và có giá trị.
60. Phân tích dữ liệu
60.1. Dùng các phép tính thống kê. tìm ra các đặc điểm, các kiểu mẫu của đối tượng nghiên cứu.
61. Thu thập dữ liệu
61.1. Dữ liệu được thu thập có thể ở dạng định lượng hay định tính tùy thuộc vào phương pháp nghiên cứu.
62. Phương pháp nghiên cứu
63. Khái niệm
64. Là con đường, cách thức, nhà nghiên cứu sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, để đạt được mục tiêu nghiên cứu một cách chính xác và hiệu quả.
65. Phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học
66. Đặc điểm
67. Tính chủ quan
68. Tính khách quan
69. Tính mục tiêu
70. Có tính hệ thống
71. Gắn chặt với nội dung của vấn đề nghiên cứu
72. Cần sự hỗ trợ các phương diện nghiên cứu
73. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
74. Phân tích lý thuyết
75. Tổng hợp lý thuyết
76. Phương pháp phân loại và hệ thống lý thuyết
77. Phương pháp mô hình hóa
78. Phương pháp quan sát khoa học
79. Phương pháp nghiên cứu lịch sử
80. Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi
81. Phương pháp chuyên gia
82. Phương pháp thực nghiệm khoa học
83. Phân loại lý thuyết
84. hệ thống hóa lý thuyết
85. Khoa học
86. Khái niệm
86.1. Khoa học là một hệ thống tri thức: - Về tự nhiên, xã hội và tư duy. - Về các quy luật vận động của vật chất. - Cũng như những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy**
87. Lý thuyết khoa học
88. Vai trò của lý thuyết khoa học trong nghiên cứu khoa học
89. Cung cấp cơ sở lý luận
90. Tổng hợp những kết quả thực nghiệm và hoá giải kết quả trái ngược nhau
91. Định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo
92. Đóng góp cho quá trình tích luỹ tri thức
93. Thành phần cơ bản của lý thuyết khoa học
94. KHÁI NIỆM: Tư duy trừu tượng- Bản chất Nội hàm -Ngoại đien Đơn hướng- Đa hướng
95. QUY LUẬT Liên Kết khái niệm khẳng định- quan hệ nhân quả Kiểm tra được Tất yếu ổn định , lặp đi lặp lại Liên hệ hữu hình- vô hình
96. LOGIC “Chất keo” kết nối – Có ý nghĩa, phù hợp. Trình bài “Các giải thích
97. Giả định/ Điều kiện biên Gđ về giá trị, thời gian, k gian. Đk biên chi phối phạm vi áp dụng của lý thuyết
98. Tiêu chí đánh giá một lý thuyết KH
99. Có lập luận nhất quán
100. Có khả năng phản nghiệm
101. Có năng lực giải thích
102. Có tính cô đọng, súc tích
103. Phân loại khoa học
104. Theo mục đích nghiêm cứu
105. Theo đối tượng nghiên cứu
106. Khoa học cơ bản
106.1. Gồm các ngành khoa học giải thích về các vật thể và các lực cơ bản nhất cũng như mối quan hệ giữa chúng và định luật chi phối chúng
107. Khoa học ứng dụng
107.1. Gồm các ngành khoa học áp dụng những kiến thức khoa học vào thực tiễn
108. KH Tự nhiên
109. KH Kỹ thuật & Công nghệ
110. KH Sức khỏeSức
111. KH Nông nghiệp
112. KH Xã hội
113. KH Nhân văn
114. Giai đoạn khám phá
115. Giai đoạn thiết kế nghiên cứu