Trật tự thế giới 2 cực Yalta

Tóm tắt B2

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Trật tự thế giới 2 cực Yalta by Mind Map: Trật tự thế giới 2 cực Yalta

1. Hình thành

1.1. Đầu 1945, WW2 kết thúc: Các nước Đồng minh phân chia quyền lợi

1.2. Ngày 4 đến 11-2-1945: Tại Yalta (Liên Xô), hội nghị giữa 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

1.3. Tháng 7-1945: thỏa thuận tại Potsdam (Đức), khuôn khổ của trật tự thế giới mới hình thành – “Trật tự thế giới hai cực Yalta”

2. Tồn tại (từ 1945 đến 1991)

2.1. 1945 – đầu những năm 70 TK XX: 2 cực Yalta xác lập, đối đầu nhau: Mĩ: tư bản chủ nghĩa >< Liên Xô: xã hội chủ nghĩa

2.2. Đầu những năm 70 TK XX – 1991: Trật tự Yalta xói mòn và sụp đổ; Chiến tranh lạnh vẫn còn đầu những năm 70 nhưng xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện.

2.2.1. Nguyên nhân sụp đổ

2.2.1.1. Chạy đua vũ trang

2.2.1.2. Chuyển biến theo hướng hoà dịu trong quan hệ giữa Đông Âu và Tây Âu.

2.2.1.3. Sự vươn lên của các nước trên thế giới nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của 2 cực

2.2.1.4. Sự thay đổi trong cán cân kinh tế thế giới

2.2.1.5. Sự tan rã của Liên Xô

2.2.2. Tác động

2.2.2.1. TG dần hình thành theo xu thế đa cực

2.2.2.2. Mở ra chiều hướng thuận lợi để giải quyết tranh chấp

2.2.2.3. Tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi, có vị trí (Trung, Ấn, 1 số nước lớn ở Châu Âu)

3. Các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh

3.1. Đa cực

3.1.1. Khái niệm

3.1.1.1. Chỉ trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh

3.1.1.2. Các nước tăng cường sức mạnh để khẳng định ảnh hưởng

3.1.2. Biểu hiện

3.1.2.1. Mỹ suy giảm sức mạnh

3.1.2.2. Các trung tâm quyền lực ngày càng vươn lên

3.1.2.3. Vai trò của các trung tâm kinh tế ngày càng lớn (G7, G20, BRICS, ASEM, APEC,...)

3.1.2.4. Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia càng lớn

3.2. Lấy kinh tế phát triển làm trung tâm

3.3. Đối thoại, hợp tác giữa các mối quan hệ quốc tế

3.4. Toàn cầu hóa