IDT & Maca

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
IDT & Maca por Mind Map: IDT & Maca

1. IDT đầu tư vào chuỗi giá trị trong ngành Maca

1.1. Cung cấp cây giống

1.1.1. Vườn ươm tại tỉnh Điên Biên

1.1.1.1. hướng phát triển

1.1.1.1.1. cung cấp giống Maca, Sa Mộc, Trẩu ta cho dự án trồng rừng kinh tế

1.1.1.1.2. trở thành nguồn cung cấp cây giống Maca chính cho khu vực phía Bắc

1.1.1.1.3. quy mô quy hoạch vườn ươm khoảng 3,0 ha

1.1.1.1.4. công suất vườn ươm tối thiểu phải đạt 1 ,5 đến 1,6 triệu cây giống/1 năm

1.1.1.2. Đối tác

1.1.1.2.1. Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Dự án xanh Intergreen

1.1.1.2.2. Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây

1.1.1.2.3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

1.1.1.2.4. Công ty TNHH Gibbergunyah Producers Pty.Ltd - Thịnh vượng chung Úc

1.2. Trồng cây

1.2.1. Dự án trồng cây Maca tại tỉnh Điên Biên

1.2.1.1. hướng phát triển

1.2.1.1.1. Phát triển 3.400 ha rừng trồng (bao gồm: 1.000 ha cây Mắc ca và 1.000 ha cây Trẩu ta và 1.400 cây Sa mộc) trên diện tích quy hoạch 4.009,5 ha diện tích đất chưa có rừng và nương bạc màu thuộc địa bàn 4 xã Phình Sáng, Pú Nhung, Quài Nưa và Quài Cang, huyện Tuần Giáo.

1.2.1.1.2. hoạt động chính

1.2.1.1.3. Kế hoạch khai thác

1.2.1.2. Đối tác

1.2.1.2.1. Tổng cục lâm nghiệp Việt Nam

1.2.1.2.2. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Điện Biên

1.2.1.2.3. UBND tỉnh Điện Biên

1.2.1.2.4. Quỹ đầu tư lâm nghiệp FIP - REDD

1.2.1.2.5. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam VNFF

1.2.1.2.6. các nguồn vốn ODA, vay ưu đãi, hỗ trợ quốc tế ngành lâm nghiệp

1.2.1.2.7. Global Sustainable AgroForestry Fund

1.2.1.2.8. Quỹ đầu tư năng lượng tái tạo và môi trường MRRF

1.3. Thu mua, chế biến

1.3.1. hướng phát triển

1.3.1.1. mục tiêu

1.3.1.1.1. trở thành một trong những nhà cung cấp các sản phẩm của hạt Maca đứng đầu ở Việt Nam

1.3.1.1.2. hướng tới trở thành đơn vị dẫn đầu trong các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm của hạt Maca cho thị trường thế giới.

1.3.1.2. Chiến lược phát triển

1.3.1.2.1. Giai đoạn 1

1.3.1.2.2. Giai đoạn 2

1.3.1.2.3. Giai đoạn 3

1.3.1.3. Phương án triển khai

1.3.1.3.1. Phương án 1

1.3.1.3.2. Phương án 2

1.3.2. Đối tác

1.3.2.1. các cơ sở chế biến hạt khô

1.3.2.2. Công ty Export of Australia - Thịnh vượng chung Úc

1.3.2.3. Dự án Maca Điện Biên

1.3.2.4. Các tập đoàn chế biến bánh kẹo

1.4. Cung ứng đầu ra (Delix, Ban's Farm)

1.4.1. hướng phát triển

1.4.1.1. mục tiêu trở thành thương hiệu mạnh trên thế giới trong các sản phẩm của hạt Maca

1.4.1.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing, truyền thông, hệ thống phân phối sản phẩm, tăng cường đội ngũ kinh doanh

1.4.1.3. Tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm ra nước ngoài

1.4.2. Đối tác

1.4.2.1. các đơn vị truyền thông, báo chí

1.4.2.2. Hệ thống siêu thị FiviMart, BigC, Ocean Mart. Intimex, ...

1.4.2.3. các đại lý, đơn vị phân phối sản phẩm trên cả nước

1.4.2.4. các tập đoàn chế biến, sản xuất Maca lớn trên thế giới

1.4.2.4.1. liên kết, hợp tác sản xuất

1.4.2.5. các bệnh viện, cơ sở y tế

1.5. Các nhà đầu tư tiềm năng

1.5.1. các nguồn vốn hỗ trợ của chính phủ, vốn ODA, vay ưu đãi, hỗ trợ quốc tế về lâm nghiệp

1.5.2. chương trình Đối tác Hỗ trợ Ngành Lâm nghiệp

1.5.3. Quỹ đầu tư lâm nghiệp FIP-REDD

1.5.4. Quỹ đầu tư năng lượng tái tạo và môi trường (MRRF)

1.5.5. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam (Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Điện Biên)

1.5.6. Global Sustainable AgroForestry Fund

1.5.7. các công ty sản xuất, chế biến Maca lớn trên thế giới

2. Mục tiêu và chiến lược

2.1. Mục tiêu

2.1.1. trở thành thương hiệu hàng đầu của Việt Nam về đầu tư phát triển cây Macca

2.2. Chiến lược

2.2.1. Đầu tư dài hạn vào ngành công nghiệp Macca

2.2.2. Truyền thông thúc đẩy thông tin về hạt Macca tới tất cả các thành phần kinh tế cũng như người tiêu dùng

2.2.2.1. Tổ chức các sự kiện, hội thảo, xúc tiền đầu tư, thương mại

2.2.3. phát triển ngành một cách tổng thể trên một chuỗi giá trị khép kín từ giống cây trồng cho đến nguồn ra/thị trường của sản phẩm cuối cùng

2.2.4. 1. Cung cấp cây giống

2.2.4.1. 2. Trồng cây

2.2.4.1.1. 3. Thu mua, chế biến

3. Phân tích thị trường

3.1. Nhu cầu

3.1.1. Tiêu dùng nhân Macca liên tục tăng trong giai đoạn 2007-2011

3.1.1.1. lượng tiêu thụ nhân Maca năm 2011 gấp 1,55 lần lượng tiêu thu năm 2007

3.1.2. Lượng tiêu thụ sản phẩm bình quân/người.năm cũng liên tục tăng trong giai đoạn 2007-2011

3.1.2.1. lượng tiêu thụ nhân Maca bình quân kg/người/năm năm 2011 tăng gấp 2,16 lần so với năm 2007

3.1.3. Các thị trường đã sử dụng nhiều gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ chủ yếu là Mỹ (52%) Úc (13%), Châu Âu (20%), Châu Á (15%). Châu Âu các nước sử dụng nhiều là Đức, Bỉ, Hà Lan, …Châu Á gồm các nước Nhật, Hồng Kông, Đài Loan...

3.1.3.1. dự báo nhu cầu sử dụng nhân Maca năm 2020 là 16071 tấn

3.1.4. Các thị trường tiềm năng gồm 22 quốc gia và vùng lãnh thổ còn lại với dân số khoảng 4,2 triệu dân, tập trung vào các thị trường kinh tế lớn và mới nổi như Trung Quốc, Trung Đông,...

3.1.4.1. dự báo nhu cầu sử dụng nhân Maca năm 2020 là 193.421 tấn

3.1.5. Tại Việt Nam: Tiêu thụ sản phẩm chế biến Mắc ca tại Việt Nam nói chung chưa phát triển do sản phẩm là hàng cao cấp, mức độ phổ biến, quảng bá chưa rộng và sản phẩm còn ít.

3.1.5.1. Dự báo nhu cầu sử dụng bình quân năm 2020 là 30 gam/người.năm, tổng lượng tiêu thụ là 9.500 tấn/năm

3.1.6. Xuất khẩu

3.1.6.1. Lượng xuất khẩu liên tục tăng trong giai đoạn 2007-2011 (tăng 1,4 lần)

3.1.6.1.1. Nam Phi là nước xuất khẩu nhân Maca nhiều nhất thế giới

3.1.7. Nhập khẩu

3.1.7.1. Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng theo thời gian trong giai đoạn 2007-2011 (tăng 1,4 lần)

3.1.7.1.1. các nước nhập khẩu lớn là gồm Trung Quốc, Đức, Mỹ, Nhật chiếm 57,5% sản lượng nhập khẩu thế giới

3.2. Năng suất và Sản lượng

3.2.1. sản lượng nhân hạt Mắc ca so với các loại hạt khác được sản xuất trên toàn thế giới còn rất khiêm tốn, gần như nhỏ nhất so với các loại quả khác, chỉ chiếm 2%

3.2.1.1. năm 2012: sản lượng hạnh nhân trên toàn thế giới gấp 25 lần sản lượng Maca

3.2.1.1.1. tiềm năng về phát triển sản xuất Mắc ca và thị trường tiêu thụ còn rất rộng lớn

3.2.2. Giai đoạn 2007-2012, sản lượng nhân Mắc ca năm sau đều tăng so với năm trước. Tổng sản lượng nhân năm 2012 là 42.150 tấn, tăng 43% so với năm 2011 và 35% so với bình quân 5 năm gần nhất.

3.2.2.1. Dự kiến năm 2020, tổng sản lượng cung cấp cho thị trường toàn cầu mới đạt khoảng 230.000 tấn hạt khô (tương đương với khoảng 80.000 tấn nhân)

3.2.2.1.1. sản lượng Maca dự kiến năm 2020 mới chỉ đáp ứng được 20-30% nhu cầu

3.2.3. Năng suất hạt Mắc ca phổ biến ở Australia, Hawaii, Nam Phi và Trung Quốc đều từ 2,5 – 5,0 tấn/ha tùy theo loại giống trồng và thời tiết của năm ra hoa đậu quả

3.2.4. thực trạng tại Việt Nam

3.2.4.1. Diện tích Maca ở Việt Nam từ năm 2000 tăng dần theo thời gian, đến nay tổng diện tích đạt khoảng 2.000 ha trồng tập trung. Trong đó, diện tích cây trên 6 tuổi chỉ chiếm khoảng 2% với chủ yếu là vườn thử nghiệm của các đề tài, dự án

3.2.5. diện tích trồng

3.2.5.1. Tính đến hết năm 2010, đứng đầu về diện tích là Úc (21500 ha), Nam Phi (8.579 ha) và Mỹ (7.408 ha), phần còn lại (khoảng 40%) được trồng tại các nước khác

3.2.6. Úc là nước đứng đầu về sản lượng Maca thế giới, đứng thứ 2 thế giới về sản lượng trong năm 2012 và đứng đầu về sản lượng nhân Maca xuất khẩu giai đoạn 2007-2011

3.3. Đối thủ cạnh tranh

3.3.1. Trong nước

3.3.1.1. 1 số cơ sở sản xuất nhỏ tại Tp. Hồ Chí Minh

3.3.1.2. Cơ sở sản xuất hạt Maca Quốc Chính tại xã Hòa Trung - Di Linh - Lâm Đồng

3.3.1.3. Công ty Chế biến XNK nông sản thực phẩm Đồng Nai (Donafood)

3.3.2. Nước ngoài

3.3.2.1. The Green Farms Nut Co (GFNC)

3.3.2.1.1. công ty sản xuất và phân phối Maca lớn nhất tại Nam Phi

3.3.2.2. Australia

3.3.2.2.1. Macadamia Maketing International (MMI)

3.3.2.2.2. Macadamias Australia

3.3.2.2.3. Suncoast Gold

3.3.2.2.4. Macadamia Processing Company

3.3.2.3. America

3.4. Giá

3.4.1. Giá hạt Mắc ca biến động theo thị trường, thời điểm thấp nhất (năm 1991 và năm 2007) với giá 1,5 USD/kg, giá cao nhất là năm 1988 và 2005 với tương ứng là 3,7 và 3,5 USD/kg

3.4.2. Từ năm 2007 đến nay, giá liên tục tăng, từ 1,5 lên 3,1 USD/kg. Giá bình quân là 2,5 USD/kg.

3.4.2.1. Năm 2014, Công ty MPC của Australia đang chào giá bán là: Conventional NIS 3,5 đô la Úc/kg và Organic NIS 5,20 đô la Úc/kg.

3.4.3. Biên độ giá dao động từ 0,1-1,1$/kg hạt

3.4.4. Chi phí sản xuất

3.4.4.1. Vốn đầu tư ban đầu cho Mắc ca là tốn kém (tiến đất, giống, trồng và chăm sóc)

3.4.4.1.1. Theo thống kê tại nông trường Hoa Sơn, Trung Quốc: Đầu tư lũy kế trong 6 năm đầu hết 3.450 USD/ha, bắt đầu từ năm thứ 7 thu lợi được 892 USD/ha và tăng dần ở các năm sau.