pathophysiology-immunology

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
pathophysiology-immunology by Mind Map: pathophysiology-immunology

1. đáp ứng miễn dịch

1.1. hệ thống miễn dịch không đặc hiệu

1.1.1. định nghĩa

1.1.1.1. miễn dịch tự nhiên

1.1.1.2. miễn dịch bẩm sinh

1.1.1.3. hàng rào bảo vệ đầu tiên

1.1.2. đặc điểm

1.1.2.1. có sẵn (bẩm sinh)

1.1.2.2. không cần tiếp xúc trước với KN

1.1.2.3. hình thành sớm

1.1.2.4. không để lại trí nhớ

1.1.2.4.1. đáp ứng như nhau về

1.1.2.5. bền vững, ổn định

1.1.2.6. giai đoạn mở đầu cho MDĐH (nhiều trường hợp)

1.1.3. các mô, tế bào,phân tử tham gia

1.1.3.1. các cơ chế không chuyên biệt

1.1.3.1.1. cơ chế cơ học

1.1.3.1.2. cơ chế hóa học

1.1.3.2. các cơ chế chuyên biệt

1.1.3.2.1. các thành phần dịch thể

1.1.3.2.2. các thành phần tế bào

1.1.3.2.3. hàng rào thể chất

1.2. hệ thống miễn dịch đặc hiệu

1.2.1. thuộc tính cơ bản

1.2.1.1. tính đặc hiệu

1.2.1.1.1. kháng thể hay các tế bào lympho T hiệu quả chỉ có thể gắn với kháng nguyên hay chính xác là các quyết định kháng nguyên đã được tiếp xúc trước đó

1.2.1.2. tính phân biệt cấu trúc bản thân và cấu trúc lạ

1.2.1.2.1. không tạo ra đáp ứng miễn dịch gây tổn thương cho các cấu trúc bản thân

1.2.1.2.2. có khả năng thải loại các cấu trúc ngoại lai từ cá thể khác ( không cùng thuộc tính chất di truyền)

1.2.1.3. trí nhớ miễn dịch

1.2.1.3.1. đáp ứng thứ phát

1.2.2. sự hình thành đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

1.2.2.1. nhận biết kháng nguyên

1.2.2.1.1. truyền các thông tin kháng nguyên từ các tế bào làm nhiệm vụ trình diện kháng nguyên cho các tế bào lym pho T và B

1.2.2.2. giai đoạn hoạt hóa

1.2.2.2.1. MHC - peptid tiếp xúc thụ thể tế bào lympho T (TCR) và các phân tử khác trên bề mặt tế bào

1.2.2.2.2. hoạt hóa lympho T

1.2.2.2.3. hoạt hóa lympho B

1.2.2.3. giai đoạn hiệu ứng

1.2.2.3.1. sau khi được mẫn cảm, tế bào lympo sản xuất ra các kháng thể đặc hiệu

1.2.3. các yếu tố tham gia

1.2.3.1. yếu tố thể dịch

1.2.3.1.1. kháng thể là yếu tố thể dịch tham gia đáp ứng miễn dịch

1.2.3.1.2. có 2 dạng

1.2.3.1.3. khi kết hợp với KN đặc hiệu, KT có khả năng hoạt hóa bổ thể

1.2.3.2. yếu tố tế bào

1.2.3.2.1. tế bào lympho T biệt hóa ở tuyến ức

1.2.3.2.2. tế bào lympho B biệt hóa trong túi bìu ở chim và trong tủy xương ở động vật cấp cao

1.2.3.2.3. có thêm các tế bào khác tham gia chức năng miễn dịch đặc hiệu

1.2.4. các phương thức đáp ứng

1.2.4.1. thể hiện

1.2.4.1.1. tạo ra các kháng thể

1.2.4.1.2. qua trung gian của các tế bào lympho

1.2.4.1.3. cả 2

1.2.4.2. kiểu tùy thuộc vị trí xâm nhập và bản chất của kháng nguyên

1.2.4.2.1. miễn dịch dịch thể

1.2.4.2.2. qua trung gian tế bào

1.3. ứng dụng gây miễn dịch để phòng ngừa nhiễm trùng

1.3.1. miễn dịch chủ đông

1.3.2. miễn dịch thụ động

1.3.3. nguyên tắc kháng nguyên của một số loại vắc xin

1.3.3.1. vắc xin virut và vi khuẩn bất hoạt hoặc giảm độc lực

1.3.3.2. vắc xin tinh khiết

1.3.3.3. vắc xin tổng hợp

1.3.3.4. vắc xin vecto vi rút sống

2. bệnh lý miễn dịch

3. rối loạn cấu tạo máu

4. rối loạn tuần hoàn

5. rối loạn chức năng thận

6. rối loạn chức năng hô hấp

7. rối loạn chức năng tiêu hóa

8. rối loạn chức năng gan

9. rối loạn chuyển hóa nước và điện giải