1. Tình hình kinh tế- xã hội
1.1. Biến động về kinh tế
1.1.1. chiển tranh thế giới bùng nổ
1.1.2. toàn quyền Đông Dương tuyên bố : "Nhiêm cụ của Đông Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa...."
1.1.3. Nhân dân Việt Nam phải chịu nhiều thứ thuế
1.1.3.1. trong 4 năm chính quyền thuộc địa thu được trên 184 triệu frang tiền công trái và gần 14 triệu frang tiền quyên góp.
1.1.3.2. Hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại
1.1.3.3. Hàng vạn tấn kim lọa cần thiết để chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp
1.1.4. Công nghiệp thuộc địa phải gánh chịu nhữnng tổn thất, thiếu hụt cảu chính quốc trong thời gian chiến tranh.
1.1.5. Giảm hàng hóa nhập từ Pháp sang Đông Dương
1.1.5.1. 1913: 107 triệu frang ->1918 33 triệu frang
1.1.6. Pháp nới lỏng độc quyền
1.1.6.1. Người Việt đươc kinh doanh tự do hơn
1.1.6.2. Công thương nghiệp, giao thông vận tải Việt Nam phát triển
1.1.6.3. Các xí nghiệp người Việt có từ trước chiến tranh được mở rộng hoạt động và quy mô sản xuất
1.1.6.4. Xuất hiện nhiều xí nghiệp mới
1.1.7. Nông nghiệp từ độc canh cây lúa => 1 phần trồng những cây công nghiệp phục vụ chiến tranh như thầu dầu, đậu, lạc...
1.1.7.1. trung du Bắc Kì ; 251 ha đất trồng trồng đậu tây
1.1.7.2. Trong 4 năm chiến tranh, nông nghiệp trồng lúa gặp nhiều khó khăn.
1.1.7.3. 1915, Sơn Tây, Băc Ninh,Hòa Bình bị hạn hán mất trắng
1.2. Tình hình phân hóa xã hội
1.2.1. Nông dân
1.2.1.1. Thành phần chủ yếu của nạn bắt lính
1.2.1.2. Sức sản xuất của nông thôn giảm nghiêm trọng
1.2.1.3. Nạn chiếm đoạt ruộng đất
1.2.1.4. Sưu thuế nặng
1.2.1.5. Thiên tai: lụt bão, hạn hán xảy ra liên tiếp
1.2.2. Công nhân
1.2.2.1. Tăng về số lượng
1.2.2.2. Thu nhận công nhân nhiều hơn
1.2.3. Tư sản
1.2.3.1. Trong 1 số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của Pháp
1.2.3.2. Tiểu tư sản tăng lên về số lượng
1.2.3.3. Giành được vai trò nhất định trong kinh tế
1.2.3.4. Muốn có địa vị nhất định
1.2.3.5. Lập cơ quan ngôn luận riêng nhằm bênh vực quyên lợi chính trị và kinh tế chi người trong nước.
1.2.4. Lực lượng chủ yếu của phong trào dân tộc thời ki này vẫn là công nhân và nông dân
2. Phong trào dấu tranh vũ trang trong chiến tranh
2.1. Hoạt động của Việt Nam Quang Phuc hội
2.2. Cuộc vân động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Văn(1916)
2.3. Khởi nghĩa binh lính Thái Ngyên (1917)
2.4. Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số
2.5. Phong trào Hội kín ở Nam Kì
3. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
3.1. Phong trào công nhân
3.1.1. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất công nhân đã kết hợp đấu tranh đòi quyên lợi kinh tế với bạo động vũ trang.
3.1.2. 22_2_1916, nữ công nhân nhà máy Kế Bào nghỉ việc 7 ngày chống cúp phạt lương; cũng tầm này, gần 100 công nhân mỏ than Hà Tu đánh trả bọn lính khố xanh khi chúng đến cướp bóc hàng hóa, treu ghẹo phụ nữ.
3.1.3. 6 và 7 - 1917, công nhân mỏ boxit Cao Bằng bỏ trốn ; 47 công nhân Thái Bình mới đến cũng chống lại bọn cai thầu.
3.1.4. 31-8-1917, nhièu công nhân mỏ than Phấn Mễ và Na Dương tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên.
3.1.5. ...
3.1.6. Phong trào công nhân đầu thế kỉ trong 4 năm chiến tranh mang nhiều nét riêng, thể hiện tinh thần đoàn kết,ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân. Tuy nhiên còn mang tính tự phát.
3.2. Buổi đầu họat đông cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911-1918)
3.2.1. Tiểu sử
3.2.1.1. Sinh ngày 19-5-1890
3.2.1.2. Mất 2-9-1969
3.2.1.3. Quê Nam Đàn , Nghệ An
3.2.1.4. Sinh ra trong 1 gia đình trí thức yêu nước, lớn lên trong miền quê có phong trào đấu tranh quật khởi.
3.2.1.5. Có ý chí đánh tung quân Pháp
3.2.1.6. Khâm phục các chí sĩ yêu nước đi trước nhưng không đồng tình với ý kiến của họ nên quyết định đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
3.2.2. Quá trình
3.2.2.1. 5-6-1911, Nguyên Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
3.2.2.2. Người quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để xem họ làm thế nào rồi về giúp đồng bào mình.
3.2.2.3. Nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau, nhận thấy ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo độc ác, người lao động cũng bị bóc lột một cách dã man.
3.2.2.4. Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp, Tham gia hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước.
3.2.2.5. Sống và làm việc trong phong trào nhân dân Pháp, cùng ảnh hưởng của Cách Mạng tháng Mười Nga,tư tưởng của Người có những biến chuyển sâu sắc.
3.2.2.6. Tuy mới chỉ là những bước đâu, nhưng đây là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước sau này!