CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN by Mind Map: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1. Vai trò kiểm toán trong nền kinh tế

1.1. Rủi ro về thông tin

1.1.1. Khó khăn trong việc tiếp cận thông tin

1.1.2. Mâu thuẫn lợi ích giữa người cung cấp thông tin và người sử dụng thông tin

1.1.3. Khối lượng và độ phức tạp của thông tin

1.2. Giải pháp để giảm rủi ro

1.2.1. Người sử dụng trực tiếp kiểm tra thông tin

1.2.2. Tăng cường trách nhiệm pháp lý của hội đồng quản trị

1.2.3. Bắt buộc BCTC phải được kiểm toán

2. Các hoạt động nghề nghiệp kiểm toán

2.1. Kiểm toán viên độc lập

2.1.1. Là chức danh do nhà nước công nhận cho người đủ điều kiện

2.1.1.1. Có phẩm chất nghề nghiệp, trung thực

2.1.1.2. Có bằng cử nhân kinh tế-tài chính-ngân hàng, kế toán-kiểm toán; làm công tác thực tế và kế toán, tài chính từ 5 năm hoặc trợ lý kiểm toán từ 4 năm

2.1.1.3. Có khả năng sử dụng tiếng nước ngoài và máy tính

2.1.1.4. Có chứng chỉ KTV do BTC cấp

2.1.1.5. KTV đăng ký hành nghề tại các công ty kiểm toán

2.1.2. Ở các nước, KTV độc lập có thể gọi là

2.1.2.1. CPA

2.1.2.2. CA

2.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp

2.1.3.1. Có quyền và trách nhiệm bảo vệ lợi ích XH, xem lợi ích số đông hơn lợi ích cả bản thân và khách hàng

2.1.3.2. Được nhà nước chứng nhận

2.1.3.3. Công khai thừa nhận trách nhiệm XH

2.1.3.4. Có đủ kiến thức, năng lực và đạo đức

2.1.4. Trách nhiệm

2.1.4.1. Đối với sai phạm của đơn vị được kiểm toán

2.1.4.1.1. Sai sót

2.1.4.1.2. Gian lận

2.1.4.1.3. Hành vi không tuân thủ

2.1.4.2. Trách nhiệm pháp lý

2.1.4.2.1. Trách nhiệm dân sự trong và ngoài hợp đồng

2.1.4.2.2. Trách nhiệm hình sự

2.1.4.2.3. Đạo đức nghề nghiệp của KTV độc lập

2.2. Hình thức tổ chức và lĩnh vực hoạt động

2.2.1. DN kiểm toán

2.2.1.1. HÌnh thức tổ chức

2.2.1.1.1. TNHH- Hợp danh- ĐTNN- Tư nhân

2.2.1.2. Lĩnh vực hoạt động

2.2.1.2.1. DV kiểm toán và đảm bảo

2.2.1.2.2. Tư vấn

2.2.1.2.3. Bồi dưỡng và đào tạo

2.2.1.2.4. DV khác

2.2.2. Các DV của công ty kiểm toán

2.2.2.1. DV xác nhận (đảm bảo)

2.2.2.1.1. Kiểm toán, soát xét

2.2.2.1.2. Kiểm tra theo thỏa thuận

2.2.2.2. DV kế toán

2.2.2.2.1. Giữ sổ sách kế toán

2.2.2.2.2. Lập BCTC, tư vấn kế toán

2.2.2.3. DV thuế

2.2.2.3.1. Tư vấn, hoạch định thuế

2.2.2.4. DV tư vấn

2.2.2.4.1. Tư vấn tài chính

2.2.2.4.2. Xây dựng chiến lược

2.2.2.5. DV khác

2.2.2.5.1. Đào tạo, bồi dưỡng

2.3. Tổ chức nghề nghiệp

2.3.1. Ở VN

2.3.1.1. VAA

2.3.1.2. VACPA

2.3.2. Thế giới

2.3.2.1. IFAC

2.3.2.2. IASB

3. Định nghĩa

3.1. Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng

3.2. Xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập

3.3. Thực hiện bởi KTV đủ năng lực và độc lập

3.3.1. Đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

3.3.2. Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định

3.3.3. Độc lập đối với đơn vị được kiểm toán

4. Phân loại kiểm toán

4.1. Mục đích

4.1.1. KT hoạt động

4.1.1.1. Kiểm tra, đánh giá sự hữu hiệu và tính hiệu quả của 1 hoạt động

4.1.1.2. Phụ thuộc nhiều vào nhận thức KTV

4.1.2. KT tuân thủ

4.1.2.1. Kiểm tra, đánh giá sự chấp hành đối với 1 quy định cụ thể

4.1.2.2. Các văn bản có liên quan: luật thuế,....

4.1.3. KT BCTC

4.1.3.1. Kiểm tra, cho ý kiến về tính trung thực, hợp lý của thông tin BCTC

4.1.3.2. Dựa vào chế độ, chuẩn mực kế toán

4.2. Chủ thể kiểm toán

4.2.1. KT nội bộ

4.2.1.1. Do đơn vị tự tổ chức, thực hiện

4.2.1.2. Ít được người bên ngoài tin cậy

4.2.1.3. Ktra thiết kế và vận hành hệ thống

4.2.1.4. Ktra thông tin hoạt động và tài chính

4.2.1.5. Ktra tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt động

4.2.1.6. Ktra tính tuân thủ pháp luật và quy định

4.2.2. KT nhà nước

4.2.2.1. Do công chức nhà nước thực hiện: thuế, thanh tra

4.2.2.2. Xem xét việc chấp hành luật pháp ở đơn vị

4.2.2.3. Kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toán BCTC

4.2.3. KT độc lập

4.2.3.1. Do KTV thuộc tổ chức kiểm toán độc lập

4.2.3.2. Kiểm toán BCTC, KT hoạt động, KT tuân thủ, tư vấn kế toán, thuế, tài chính

5. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động kiểm toán

5.1. Thế giới

5.2. Việt Nam

6. Quy trình kiểm toán BCTC

6.1. Chuẩn bị kiểm toán

6.1.1. Tiền kế hoạch

6.1.2. Lập kế hoạch

6.2. Thực hiện kiểm toán

6.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

6.2.2. Thực hiện thử nghiệm cơ bản

6.3. Hoàn thành kiểm toán

6.3.1. Đánh giá kết quả

6.3.2. Phát hành BC kiểm toán

7. Các chuẩn mực kiểm toán