Phân loại ngôn ngữ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Phân loại ngôn ngữ by Mind Map: Phân loại ngôn ngữ

1. Phân loại NN theo Loại Hình

1.1. Loại hình NN hòa kết

1.1.1. nhóm ngôn ngữ hòa kết

1.1.1.1. nhóm phân tích

1.1.1.1.1. giảm bớt sự biến đổi hình thái của từ và căng cường sử dụng từ hư, trật tự từ, ngữ điệu

1.1.1.2. nhóm tổng hợp

1.1.1.2.1. Có đầy đủ các đặc trưng loại hình cơ bản

1.1.1.2.2. Đặc trưng của loại hình NN hòa kết

1.2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính

1.2.1. Đặc điểm của loại hình NN chắp dính

1.2.1.1. Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu diễn ngay trong bản thân từ bằng phương tiện phụ tổ

1.2.1.2. Căn tố nói chung hầu như không biến đổi hình thái và có thể tồn tại, hoạt động độc lập được khi không có phụ tổ đi kèm

1.2.1.3. Mỗi phụ tổ chấp dính luôn luôn chỉ biểu diễn một ý nghĩa ngữ pháp, ngược lại cũng vậy

1.2.2. Các loại ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính

1.2.2.1. Các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Thổ

1.2.2.2. Các ngữ hệ Ugô-Phân Lan

1.3. Loại hình ngôn ngữ đơn lập

1.3.1. Đạc điểm của loại hình NN đơn lập

1.3.1.1. Ko biến đổi hình thái

1.3.1.2. Các quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ

1.3.1.3. Hình tiết: đơn vị có nghĩa(hoặc luôn luôn có khả năng mang nghĩa mà vỏ âm thanh của nó lại trùng khít với một âm tiết)

1.3.1.4. Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố rất ít

1.4. Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp

1.4.1. Có mọt loại đơn vị đặc biệt vừa là từ vừa là câu

2. Phương pháp cơ bản

2.1. Phương pháp so sánh lịch sử

2.1.1. Phân loại NN theo cội nguồn

2.1.1.1. Phát hiện quan hệ thân thuộc về nguồn gốc

2.1.1.2. Quy vào những phổ hệ ngôn ngữ cụ thể khác nhau

2.2. Phương pháp so sánh loại hình

2.2.1. Phân loại NN theo loại hình

2.2.1.1. Nghiên cứu đặc trưng của các NN

2.2.1.2. Quy vào những loại hình khác nhau

2.3. Phương pháp so sánh đối chiếu

2.3.1. Đối chiếu các NN khác nhau(cả quan hệ lịch sử và loại hình)

2.3.1.1. Phát hiện những tương đồng và khác biệt trên diện đồng đại ở một hay nhiều bình diện

3. Phương pháp theo cội nguồn

3.1. Tiền đề

3.1.1. Trong mỗi từ hoặc mỗi hình thức của từ đều có cái mới và cái cũ

3.1.2. Quy vào ngôn ngữ mẹ(ngôn ngữ cơ sở)

3.1.3. Sự biến đối ngữ âm(điều cấn tìm kiếm đầu tiên trong khi nghiên cứu quan hệ cội nguồn của NN)

3.2. Tính võ đoán trong quan hệ ngữ âm với ý nghĩa

3.3. Khi so sánh các NN cần phải lưu ý

3.3.1. không thể căn cứ vào riêng một mặt ngữ âm hay ngữ pháp

3.3.1.1. Có thể không có quan hệ với nhau những có nhiều điểm giống nhau

3.3.1.2. Có thể có quan hệ với nhau nhưng lại có nhiều điểm khác nhau

3.3.2. Có mấy loại từ phải gạt ra ngoài

3.3.2.1. Từ cảm thán

3.3.2.2. Từ tượng thanh

3.3.2.3. Từ trùng âm ngẫu nhiên

3.3.2.4. Từ vai mượn

3.3.3. Chú ý trước hết tới vốn từ cơ bản

3.3.3.1. chúng có thể bảo lưu hoặc phản ánh được những yếu tố và đặc điểm chắc chắn là có xưa

3.3.4. Khảo sát xen các NN có những tương ứng với nhau trong hàng loạt trường hợp hay ko

3.4. Phân loại NN theo nguồn gốc phải làm những gì

3.4.1. Chọn sự kiện và lập thành những dãy tương ứng với nhau

3.4.1.1. xem xết những tương ứng tìm được có hiện diện đều đặn trong hàng loạt trường hợp hay ko

3.4.1.1.1. Nếu vai mượn một hình thức ngữ pháp thì rất có giá trị

3.4.2. Xác định niên đại và phục nguyên

3.4.2.1. xác định xem dạng nào cổ hơn

3.4.2.2. Vạch ra sự kiện ngôn ngữ đã diễn biến trong lịch sử ntn

3.4.3. Quy chúng vào nhóm

3.4.3.1. nhóm<chi<ngành và dòng<ngữ hệ

3.5. Kết quả phân loại

3.5.1. Ngữ hệ Ấn Âu

3.5.1.1. dòng Ấn Độ

3.5.1.2. dòng Iran

3.5.1.3. dòng Bantic

3.5.1.4. dòng Slave

3.5.1.4.1. Tiếng Nga

3.5.1.4.2. Tiếng Ba Lan

3.5.1.4.3. Tiếng Chec

3.5.1.4.4. Tiếng Slovac

3.5.1.4.5. Tiếng Bungari

3.5.1.5. dòng German

3.5.1.5.1. Tiếng Anh

3.5.1.5.2. Tiếng Đức

3.5.1.5.3. Tiếng Hà Lan

3.5.1.6. dòng Roman

3.5.1.6.1. Tiếng Latin

3.5.1.6.2. Tiếng Italia

3.5.1.6.3. Tiếng Pháp

3.5.1.6.4. Tiếng Tây Ban Nha

3.5.1.6.5. Tiếng Bồ Đào Nha

3.5.1.6.6. Tiếng Rumani

3.5.1.7. dòng Hi Lap

3.5.1.8. dòng Anbani

3.5.2. Ngữ hệ Sêmít

3.5.2.1. dòng Sêmít

3.5.2.2. dòng Ai Cập

3.5.2.3. dòng Kusit

3.5.2.4. dòng Bacbe

3.5.2.5. dòng Sát Hamít

3.5.3. Ngữ hệ Thổ

3.5.3.1. Tiếng Thổ Nhĩ KÌ

3.5.3.2. Kieecsghidi

3.5.3.3. Tácta

3.5.3.4. Azecbaizan

3.5.4. Ngữ hệ Hán

3.5.4.1. dòng Hán

3.5.4.1.1. Tiếng Hán(Trung)

3.5.4.2. dòng Tạng- Miến

3.5.5. Ngữ hệ Nam phương

3.5.5.1. dòng Nam Thái

3.5.5.2. dòng Nam Á

3.5.5.2.1. Ngành Nahali

3.5.5.2.2. Ngành Munđa

3.5.5.2.3. Ngành Nicôba

3.5.5.2.4. Ngành Môn-Khmer