
1. Nguyên tử, phân tử
1.1. Nguyên tử
1.1.1. Vị trí
1.1.1.1. chu kì 3, nhóm VA
1.1.2. Số OXH
1.1.2.1. min -3, max +5
1.2. Photpho
1.2.1. P trắng (P4)
1.2.1.1. kém bền, dễ hoạt động
1.2.1.2. độc bảng A
1.2.2. P đỏ (Pn)
1.2.2.1. ở dạng polime
1.2.2.2. bền, kém hoạt động, không độc
1.3. Tính chất hóa học
1.3.1. Khử
1.3.1.1. +Cl2
1.3.1.2. +O2, chất sinh O2
1.3.1.3. ax OXH mạnh
1.3.2. OXH
1.3.2.1. + KL mạnh
1.4. Điều chế
1.4.1. Ca3(PO4)2 + C + SiO2 ->(t0=1000) CaSiO3 + CO + P4
1.4.1.1. nguội từ từ: Pn
1.4.1.2. lạnh đột ngột: P4
2. H3PO4
2.1. Tính chất
2.1.1. Vật lý
2.1.1.1. háo nước, dễ chảy rữa
2.1.2. Hóa học: ax tbinh
2.1.2.1. 1: H2PO4 -> 2: HPO4 2- -> 3: PO4 3-
2.2. Điều chế
2.2.1. Công nghiệp
2.2.1.1. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đ ->(t0) 3CaSO4 + 2H3PO4
2.2.1.2. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
2.2.2. PTN
2.2.2.1. P + 5HNO3 đ -> H3PO4 + 5NO2 + H2O
3. Muối photphat
3.1. Tính tan
3.1.1. muối của H2PO4-: tan tốt
3.1.2. KL kiềm, NH4+: tan tốt
3.1.3. HPO4 2-. PO4 3- : ít tan, kết tủa
3.2. PO4 3- + kH+ -> HkPO4 (3-k)
4. Phân bón hóa học
4.1. Phân đạm
4.1.1. Đạm amoni
4.1.1.1. NH3 + ax t/ư -> muối amoni : NH4Cl, NH3NO3...
4.1.2. Đạm nitrat
4.1.2.1. HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat : NaNO3, Ca(NO3)2...
4.1.3. Urê (NH4)2CO
4.1.3.1. CO2 + NH3 ->(t0) (NH4)2CO + H2O
4.1.3.2. chất rắn màu vàng, tan tốt trong H2O
4.1.3.3. (NH4)2CO + 2H2O -> (NH4)2CO3
4.2. Phân lân
4.2.1. Supephotphat
4.2.1.1. Đơn
4.2.1.1.1. Hàm lượng: 14-20% P2O5
4.2.1.1.2. Điều chế: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đ -> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
4.2.1.1.3. Sản phẩm
4.2.1.2. Kép
4.2.1.2.1. Hàm lượng: 40-50% P2O5
4.2.1.2.2. Điều chế
4.2.2. Lân nung chảy
4.2.2.1. Hàm lượng: 12-14% P2O5
4.2.2.2. Điều chế: quặng apatit + đá xà vân MgSiO3 + than cốc ( t0 = 1000)
4.3. Phân kali
4.3.1. hấp thụ dưới dạng K+
4.4. Phân hỗn hợp, phức hợp
4.5. Phân vi lượng
4.5.1. lượng nhỏ Mg, Cu, Zn, Mn