Kinh Tế Vi Mô

Track and organize your meetings within your company

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kinh Tế Vi Mô by Mind Map: Kinh Tế Vi Mô

1. Phần IV. Kinh tế học của khu vực công.

1.1. Chương 10: Ngoại tác

1.1.1. Ngoại tác và sự không hiệu quả của thị trường

1.1.1.1. Kinh tế học phúc lợi: ôn tập

1.1.1.1.1. ngoại tác: tác động không được dù đắp của hành vi một người đối với phúc lợi của một người ngoài cuộc

1.1.1.2. Ngoại tác tiêu cực

1.1.1.2.1. nội hóa ngoại cuộc: làm thay đổi các động cơ sao cho các cá nhân tính đến tác động ngoại tác trong hành vi của họ

1.1.1.3. Ngoại tác tích cực

1.1.1.4. Nghiên cứu tình huống: Tác động lan tỏa của công nghệ, chính sách công nghệp, và bảo vệ bản quyền

1.1.2. Chính sách công đối với ngoại tác

1.1.2.1. Chính sách mệnh lệnh và kiểm soát : Luật điều chỉnh

1.1.2.2. Chính sách dựa vào thị trường 1: thuế và trợ cấp hiệu chỉnh

1.1.2.2.1. thuế hiệu chỉnh: một loại thuế được thiết kế để làm cho những người ra quyết định tư nhân tính đến những chi phí xã hội phát sinh do ngoại tác tiêu cực

1.1.2.3. Nghiên cứu tình huống: tại sao xăng dầu bị đánh thuế rất nặng?

1.1.2.4. Chính sách dựa vào thị trường 2 : giấy phép gây ô nhiểm có thể chuyển nhượng

1.1.2.5. Những bất bình đối với phân tích kinh tế về ô nhiễm

1.1.3. Giải pháp tư đối với ngoại tác

1.1.3.1. Các nhóm giải pháp tư

1.1.3.2. Định lý coase

1.1.3.2.1. định lý Coase: định đề cho rằng nếu các chủ thể thương lượng mà không tốn kém chi phí về sự phân bổ của các nguồn lực, họ có thể tự giải quyết vấn đề ngoại tác.

1.1.3.3. Tại sao giải pháp tư không phải lúc nào cũng thành công

1.1.3.3.1. chi phí giao dịch : chi phí mà các bên liên quan phải chịu trong quá trình đàm phán và thực hiện một thỏa thuận.

1.2. Chương 11: Hàng hóa công và nguồn lực chung

1.2.1. Các loại hàng hóa

1.2.1.1. Tính loại trừ: thuộc tính của một hàng hóa theo đó một người có thể bị ngăn cản sử dụng hàng hóa đó.

1.2.1.2. tính cạnh tranh trong tiêu dùng :

1.2.1.3. hàng hóa tư: hàng hóa có tính loại trừ và cạnh tranh trong tiêu dùng

1.2.1.4. hàng hóa công: hàng hóa không có tính loại trừ lẫn cạnh tranh trong tiêu dùng

1.2.1.5. nguồn lực chung: hàng hóa có tính cạnh tranh trong tiêu dùng nhưng không có tính loại trừ

1.2.1.6. hàng hóa nhóm: hàng hóa có tính loại trừ nhưng không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng

1.2.2. Hàng hóa công

1.2.2.1. Vấn đề kẻ thụ hưởng miễn phí

1.2.2.1.1. kẻ thù hưởng miễn phí: người thu được lợi ích từ một hàng hóa nhưng không trả tiền

1.2.2.2. Một số hàng hóa công quan trọng

1.2.2.2.1. VD: Quốc Phòng, Nghiên Cứu, Chống nghèo

1.2.2.3. Nhiệm vụ khó khăn của phân tích chi phí-lợi ích

1.2.2.3.1. phân tích chi phí-lợi ích: môn học so sánh các chi phí và lợi ích của xã hội trong việc sản xuất một hàng hóa công

1.2.3. Nguồn lực chung

1.2.3.1. Bi kịch nguồn lực chung

1.2.3.1.1. bi kịch của nguồn lực chung: thành ngữ ám chỉ rằng các tài nguyên công cộng thường được sử dụng nhiều hơn mức mong muốn theo quan điểm xã hội

1.2.3.2. Một số nguồn lực chung quan trọng

1.2.3.2.1. VD: Không khí sạch và nước, Những con đường tắc ngẽn, Cá , Cá voi, và các động vật hoang dã khác

1.2.3.3. Theo dòng thời sự: giải pháp đường thu phí

1.2.3.4. Nghiên cứu tình huống: tại sao cừu không bị tuyệt chủng

1.3. Chương 12: Thiết kế hệ thống thuế

1.3.1. Tổng quan tài chính của chính phủ hoa kỳ

1.3.2. Thuế và hiệu quả

1.3.3. Thuế và công bằng

1.3.3.1. Nghiên cứu lợi ích

1.3.3.1.1. nguyên lý lợi ích: ý tưởng cho rằng cá nhân nên đóng thuế dựa trên lợi ích mà họ nhận được từ các dịch vụ của chính phủ

1.3.3.2. Nguyên lý khả năng chi trả

1.3.3.2.1. cân bằng dọc: ý tưởng cho rằng những người có khả năng đóng thuế cao hơn nên đóng thuế nhiều hơn

1.3.3.2.2. cân bằng ngang: ý tưởng cho rằng những người nộp thuế với năng lực đóng thuế như nhau nên nộp một khoản thuế như nhau

1.3.3.2.3. thuế tính theo tỷ lệ không đổi: hệ thống thuế mà người có thu nhập cao và thấp đều phải nộp thuế một tỷ lệ như nhau trong thu nhập của họ

1.3.3.2.4. thuế lũy thoái: hệ thống thuế theo đó người có thu nhập cao nộp một tỷ lệ thấp hơn trong thu nhập của họ so với người có thu nhập thấp

1.3.3.2.5. thuế lũy tiến: một hệ thống thuế theo đó người có thu nhập cao phải nộp một tỷ lệ có hơn trong thu nhập của họ so với người có thu nhập thấp hơn

1.3.3.3. Phạm vi ảnh hưởng và tính công bằng của thuế

2. Phần V. Hành vi của doanh nghiệp và tổ chức ngành.

2.1. Chương 13: Chi phí sản xuất

2.1.1. Chi phí là gì?

2.1.1.1. Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận

2.1.1.1.1. tổng doanh thu: là khoản thu của doanh nghiệp khi bán sản phẩm đầu ra

2.1.1.1.2. tổng chi phí: là giá trị thị trường của những đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuât.

2.1.1.1.3. lợi nhuận: tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí

2.1.1.2. Chi phí tính bằng chi phí cơ hội

2.1.1.2.1. chi phí sổ sách: những chi phí cho yếu tố đầu vào đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ tiền ra chi trả

2.1.1.2.2. chi phí ẩn: những chi phí đầu vào không đổi hỏi doanh nghiệp phải chi tiền ra để trả

2.1.1.3. Chi phí sử dụng vốn được xem như là một loại chi phí cơ hội

2.1.1.4. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

2.1.1.4.1. lợi nhuận kinh tế: tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí, bao gồm cả chi phí sổ sách và chi phí ẩn

2.1.1.4.2. lợi nhuận kế toán: tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí sổ sách

2.1.2. Sản xuất và chi phí

2.1.2.1. Hàm sản xuất

2.1.2.1.1. sản lượng biên: gia tăng trong sản lượng do tăng một đơn vị đầu vào.

2.1.2.1.2. Sản lượng biên giảm dần: một đặc tính thể hiện mức sản lượng biên giảm khi số lượng đầu vào tăng.

2.1.2.2. Từ hàm sản xuất đến đường tổng chi phí

2.1.3. Các đo lường khác nhau về chi phí

2.1.3.1. Chi phí cố định và ch phí biến đổi

2.1.3.1.1. chi phí cố định: chi phí không đổi theo sản lượng

2.1.3.1.2. chi phí biến đổi: chi phí biến đổi theo sản lượng

2.1.3.2. Chi phí bình quân và chi phí biên

2.1.3.2.1. tổng chi phí bình quân: tổng chi phí chia cho sản lượng

2.1.3.2.2. chi phí cố định bình quân: chi phí cố định chia cho sản lượng

2.1.3.2.3. chi phí biến đổi bình quân: chi phí biến đổi chia cho sản lượng

2.1.3.2.4. chi phí biên: phần tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm

2.1.3.3. Đường chi phí và hình dạng của nó

2.1.3.3.1. quy mô hiệu quả: mức sản lượng mà tại đó tổng chi phí bình quân thấp nhất

2.1.3.4. Các đường chi phí điển hình

2.1.4. Chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn

2.2. Chương 14: Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

2.2.1. Thị trường cạnh tranh là gì?

2.2.1.1. Ý nghĩa của cạnh tranh

2.2.1.1.1. Thị trường cạnh tranh: thị trường với rất nhiều người mua và người bán một loại hàng hóa đồng nhất, trong đó mỗi người mua và người bán đều là những người chấp nhận giá

2.2.1.2. Doanh thu của một doanh nghiệp cạnh tranh

2.2.1.2.1. doanh thu bình quân: tổng doanh thu chia cho tổng sản lượng được bán

2.2.1.2.2. doanh thu biên: thay đổi trong doanh thu do tăng một đơn vị sản lượng bán ra.

2.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận và đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh

2.2.2.1. Một số ví dụ đơn giản về tối đa hóa lợi nhuận

2.2.2.2. Đường chi phí biên và quyết định về đường cung của doanh nghiệp

2.2.2.3. Quyết định đóng cửa của doanh nghiệp trong ngắn hạn

2.2.2.4. Bình sữa bị đổ và các chi phí chìm khác

2.2.2.4.1. chi phí chìm: những khoản chi phí đã bỏ ra và không thể thu hồi

2.2.2.5. Nghiên cứu tình huống: những nhà hàng ế ẩm và sân golf mini lúc trái muà

2.2.2.6. Quyết định rời bỏ hay gia nhập trường của doanh nghiệp trong dài hạn

2.2.2.7. Đo lường lợi nhuận trên đồ thị của doanh nghiệp cạnh tranh

2.2.3. Đường cung trên thị trường cạnh tranh

2.2.3.1. Trong ngắn hạn: đường cung thị trường khi số lượng doanh nghiệp không đổi

2.2.3.2. Trong dài hạn: đường cung thị trường khi có sự gia nhập hay rời khỏi thị trường

2.2.3.3. Tại sao doanh nghiệp vẫn tiếp tục kinh doanh khi mà lợi nhuận bằng không?

2.2.3.4. Sự dịch chuyển đường cầu trong ngắn hạn và trong dài hạn

2.2.3.5. Tại sao đường cung trong dài hạn lại có thể dốc lên

2.3. Chương 15: Doanh nghiệp độc quyền

2.3.1. Nguyên nhân của độc quyền?

2.3.1.1. Độc quyền về nguồn lực

2.3.1.2. Độc quyền do chính phủ tạo ra

2.3.1.3. Độc quyền tự nhiên

2.3.2. Các doanh nghiệp độc quyền đưa ra các quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào?

2.3.2.1. Độc quyền và cạnh tranh

2.3.2.2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền

2.3.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận

2.3.2.4. Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

2.3.3. Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra

2.3.3.1. Tổn thất vô ích.

2.3.3.2. Liệu lợi nhuận độc quyền có phải là một sự tổn thất của xã hội?

2.3.4. Phân biệt giá

2.3.4.1. Câu chuyện về sự phân biệt giá

2.3.4.1.1. Phân biệt giá: hành vi bán một hàng hóa nào đó theo những mức giá khác nhau cho những khách hàng khác nhau

2.3.4.2. Ý nghĩa câu chuyện

2.3.4.3. Những phân tích về hành vi phân biệt giá

2.3.4.4. Các ví dụ về hành vi phân biệt giá

2.3.5. Chích sách của chính phủ đối với các doanh nghiệp độc quyền

2.3.5.1. Tăng mức độ cạnh tranh bằng luận chống độc quyền

2.3.5.2. Quản lý

2.3.5.3. Sở hữu nhà nước

2.3.5.4. Không làm gì cả

2.4. Chương 16: Cạnh tranh độc quyền

2.4.1. Giữa độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

2.4.1.1. Độc quyền nhóm: cấu trúc thị trường mà ở đó chỉ có một vài người bán những sản phẩm tương tự hoặc đồng nhất

2.4.1.2. cạnh tranh độc quyền: một cấu trúc thị trường trong đó nhiều doanh nghiệp bán những sản phẩm tương tự nhưng không đồng nhất.

2.4.2. Cạnh tranh bằng các sản phẩm khác biệt

2.4.2.1. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn ngày

2.4.2.2. cân bằng trong dài hạn

2.4.2.3. cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

2.4.2.4. cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội

2.4.3. Quảng cáo

2.4.3.1. Tranh luận về quảng cáo

2.4.3.2. Nghiên cứu tình huống: quảng cáo và giá mắt kính

2.4.3.3. Thương hiệu

2.5. Chương 17: Độc quyền nhóm

2.5.1. Thị trường chỉ có vài người bán

2.5.1.1. Ví dụ về thị trường nhị nguyên

2.5.1.1.1. Độc quyền nhóm: một cấu trúc thị trường mà trong đó chỉ có một số ít người bán, bán các sản phẩm tương tự hoặc gần như tương tự nhau

2.5.1.1.2. lý thuyết trò chơi: là nghiên cứu về việc con người sẽ hành xử như thế nào trong các tình huống chiến lược

2.5.1.2. Cạnh tranh, độc quyền và cartel

2.5.1.2.1. sự cấu kết : thỏa thuận giữa các doanh nghiệp trong một thị trường về sản lượng và giá bán

2.5.1.2.2. Cartel: một nhóm các doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu chung

2.5.1.3. Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm

2.5.1.3.1. cân bằng Nesh: một tình huống mà ở đó các tác nhân kinh tế khi tương tác với những tác nhân khác, mỗi bên sẽ lựa chọn chiến lược tốt nhất sau khi biết đối phương đã chọn những chiến lược của họ

2.5.1.4. Quy mô của thị trường độc quyền nhóm tác động tới kết cục thị trường như thế nào

2.5.2. Kinh tế học về sự hợp tác

2.5.2.1. Tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù

2.5.2.1.1. tình huống tiến thế lưỡng nan của người tù: một trò chơi giữa hai người tù qua đó cho thấy tại sao sự hợp tác lại trở nên khó khăn ngay cả khi nó có lợi cho cả hai

2.5.2.1.2. chiến lược thoái soái: là chiến lược tốt nhất cho một người chơi, bất kể người đó chơi kia lựa chọn chiến lược nào.

2.5.2.2. Doanh nghiệp độc quyền nhóm- một dạng tình huống tiến hóa lưỡng nan của người tù

2.5.2.3. Các ví dụ khác về tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù

2.5.2.4. Tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù và phúc lợi xã hội

2.5.2.5. Tại sao mọi người vẫn thi thoảng hợp tác với nhau

2.5.3. Chính sách công về thị trường độc quyền nhó

2.5.3.1. Hạn chế những bộ luật thương mại và chống độc quyền

2.5.3.2. Nghiên cứu tình huống : một cuộc điện thoại bất hợp pháp

2.5.3.3. Những điểm gây tranh cãi của chính sách chống độc quyền

3. Phần VI. Kinh tế học của khu vực.

3.1. Chương 18: Thị trường các yếu tố sản xuất

3.1.1. Cầu lao động

3.1.1.1. Doanh nghiệp cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận

3.1.1.1.1. các yếu tố sản xuất : các đầu vào được sử dụng để sản xuất hàng hoá và dịch vụ

3.1.1.2. Hàm sản xuất và sản lượng biên của lao động

3.1.1.2.1. hàm sản xuất: mối quan hệ giữa số lượng đầu vào được sử dụng để sản xuất hàng hóa và sử dụng đầu ra của hàng hóa đó

3.1.1.2.2. sản lượng biên của lao động: gia tăng trong sản lượng do tăng một đơn vị lao động

3.1.1.2.3. sản lượng biên giảm dần: thuộc tính mà theo đó sản lượng biên của một yếu tố đầu vào giảm khi lượng đầu vào đó tăng lên

3.1.1.3. Giá trị sản lượng biên và cầu lao động

3.1.1.3.1. giá trị sản lượng biên: sản lượng biên của một đầu vào và nhân với giá của đầu ra

3.1.1.4. Yếu tố nào làm cho đường cầu lao động dịch chuyển ?

3.1.2. Cung lao động

3.1.2.1. Sự đánh đổi giữa công việc và nhàn rỗi

3.1.2.2. Yếu tố nào làm cho đường cung lao động dịch chuyển ?

3.1.3. Cân bằng trên thị trường lao động

3.1.3.1. Dịch chuyển cầu lao động

3.1.3.2. Nghiên cứu tình huống : năng suất và mức lương

3.1.4. Các yếu tố sản xuất khác : Đất và Vốn

3.1.4.1. Cân bằng trên các thị trường đất và vốn

3.1.4.1.1. vốn: thiết bị và nhà xưởng dùng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ

3.1.4.2. Mối liên hệ giữa các yếu tố sản xuất

3.1.4.3. Bạn có biết : thu nhập vốn là gì ?

3.1.4.4. nghiên cứu tình huống : kinh tế học về cái chết đen

3.2. Chương 19: Tiền lương và phân biệt đối xử

3.2.1. Main Topic

3.2.1.1. Một số yếu tố quyết định mức lương cân bằng

3.2.1.2. Chênh lệch lương

3.2.1.2.1. chênh lệch lương: phần chênh lệch về lương nhằm bù đắp cho những thuộc tính phi tiền lệ của những công việc khác nhau

3.2.1.3. Vốn con người

3.2.1.3.1. vốn con người: tích lũy những đầu tư cho con người như giáo dục, đào tạo thông qua công việc

3.2.1.4. Nghiên cứu tình huống : giá trị tăng thêm của các kỷ năng

3.2.1.5. Năng lực, nỗ lực, và cơ hội

3.2.1.6. Nghiên cứu tình huống : lợi ích của sắc đẹp

3.2.1.7. Quan điểm khác về giáo dục : cung cấp thông tin

3.2.1.8. Hiện tượng siêu sao

3.2.1.9. Mức lương trên mức cân bằng : luật mức lương tối thiểu, công đoàn, và mức lương hiệu quả

3.2.2. Kinh tế học về phân biệt đối xử

3.2.2.1. Do lường phân biệt đối xử trên thị trường lao động

3.2.2.2. Nghiên cứu tình huống : có phải Emily có khả năng xin việc lớn hơn Lakisha hay không ?

3.2.2.3. Phân biệt đối xử của chủ doanh nghiệp

3.2.2.4. Nghiên cứu tình huống : xe điện phân biệt đối xử và động cơ lợi nhuận

3.2.2.5. Phân biệt đối xử do khách hàng và chính phủ

3.2.2.6. Nghiên cứu tình huống : phân biệt đối xử trong thể thao

3.3. Chương 20: Bất bình đẳng thu nhập và nghèo

3.3.1. Đo lường bất bình đẳng

3.3.1.1. Đo lường bất bình đẳng thu nhập ở Hoa Kỳ

3.3.1.2. Bất bình đẳng trên thế giới

3.3.1.3. Tỷ lệ nghèo

3.3.1.4. Các vấn đề trong đo lường bất bình đẳng

3.3.1.5. Nghiên cứu tình huống : các phương pháp thay thế đo lường bất bình đẳng

3.3.1.6. Theo dòng thời sự : tỷ lệ nghèo có gì sai ?

3.3.1.7. Biến động kinh tế

3.3.2. Triết lý chính trị về tái phân phối thu nhập

3.3.2.1. Chủ nghĩa thỏa dụng

3.3.2.1.1. chủ nghĩa thỏa dụng : triết lý chính trị cho rằng chính phủ nên tối đa hóa tổng mức thỏa dụng của các cá nhân trong xã hội

3.3.2.1.2. độ thỏa dụng: số đo mức độ hạnh phúc hoặc thỏa mãn.

3.3.2.2. Chủ nghĩa tự do

3.3.2.2.1. chủ nghĩa tự do: triết lý trong chính trị cho rằng nên công bằng khi ra quyết định

3.3.2.2.2. chi phí tối đa hóa phúc lợi người nghèo: đề xuất cho rằng chính phủ nên tập trung tối đa hóa phúc lợi của nhóm người nghèo nhất trong xã hội

3.3.2.2.3. bảo hiểm xã hội: chính sách chính phủ nhằm bảo vệ các cá nhân chống lại rủi ro của những sự kiện không mong muốn

3.3.2.3. Chủ nghĩa tự do cá nhân

3.3.2.3.1. chủ nghĩa tự do cá nhân: triết lý trong chính trị theo đó chính phủ nên trừng phạt tội phạm và cũng cố những thỏa thuận tự nguyện, nhưng không phân phối lại thu nhập nhập

3.3.3. Chính sách giảm nghèo

3.3.3.1. Luật mức lương tối thiểu

3.3.3.2. Phúc lợi

3.3.3.3. Thuế thu nhập âm

3.3.3.4. Chuyển nhượng dưới dạng hàng hóa

3.3.3.5. Theo dòng thời sự : căn nguyên của khủng hoảng tài chính

3.3.3.6. Các chương trình giảm nghèo và động cơ làm việc

4. Phần VII. Kinh tế học về thị trường lao động.

4.1. Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

4.1.1. Giới hạn ngân sáng : khả năng mua hàng của người tiêu dùng

4.1.1.1. Ràng buộc về ngân sách: giới hạn về gói hàng hóa mà người tiêu dùng có thể chi trả

4.1.2. Sự ưa thích : những gì mà người tiêu dùng muốn

4.1.2.1. Thể hiện sự ưa thích bằng đường bàng quan

4.1.2.2. Bốn tính chất của đường bàng quan

4.1.2.3. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan

4.1.3. Tối ưa hóa : người tiêu dùng sẽ chọn gì ?

4.1.3.1. Những lựa chọn tối ưa của người tiêu dùng

4.1.3.2. Bạn có biết : Độ thỏa dụng : một cách khác để diễn tả sở thích và sự tối ưa hóa

4.1.3.3. Tác động của thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của người tiêu dùng

4.1.3.4. Tác động cả thay đổi giá lên hành vi người tiêu dùng

4.1.3.5. Tác động thu nhập và tác động thay thế

4.1.3.6. Xây dựng đường cầu

4.1.4. Ba ứng dụng

4.1.4.1. Có phải mọi đường cầu đều dốc xuống ?

4.1.4.2. Nghiên cứu tình huống : cuộc tìm kiếm của hàng hóa Giffen

4.1.4.2.1. hàng hóa Geffen: một hàng hóa mà giá tăng làm tăng lượng cầu.

4.1.4.3. Con người không nhất quán

4.2. Chương 22: Những nghiên cứu mới trong kinh tế học vi mô

4.2.1. Thông tin bất cân xứng

4.2.1.1. Hành vi được che đậy : chủ thể, tác nhân và rủi ro đạo đức

4.2.1.2. Tính chất bị che đậy : ‘‘ lựa chọn ngược’’và ‘ vấn đề về thị trường xe hơi cũ'

4.2.1.3. Bạn có biết : quản lý công ty hợp vốn

4.2.1.4. Cung cấp thông tin để truyền đi thông tin riêng

4.2.1.5. Nghiên cứu tình huống : tín hiệu của quà tặng

4.2.1.6. Thẩm tra để biết thông tin riêng

4.2.1.7. Bất cân xứng thông tin và các chính sách công

4.2.2. Kinh tế chính trị

4.2.2.1. Nghịch lý Condorcet trong bầu cử

4.2.2.2. Định lý bất khả thi Arrow

4.2.2.3. Người bầu cử ở trung vị giữ quyền quyết định

4.2.2.4. Những nhà chính trị cũng là những con người

4.2.3. Kinh tế học hành vi.

4.2.3.1. Con người không phải lúc nào cũng lý trí

4.2.3.2. Con người quan tâm đến sự cân bằng

4.2.3.3. Con người không nhất quán

5. Chương 6: Cung, cầu và chính sách chính phủ

5.1. Kiểm soát giá

5.1.1. Giá trần tác động đến kết quả thị trường như thế nào

5.1.1.1. Giá trần: mức giá tối đa được cho phép bán ra theo luật định của một hàng hóa.

5.1.2. Nghiên cứu tinh huống: rồng rắn xếp hàng tại trạm xăng

5.1.3. Nghiên cứu tinh huống: kiểm soát tiền thuê nhà trong ngắn hạn và trong dài hạn

5.1.4. Cách thức giá sàn ảnh hưởng đến kết quả của thị trường

5.1.4.1. giá sàn: mức giá tối thiểu được phép bán ra theo luật định của một hàng hóa

5.1.5. Nghiên cứu tình huống: lương tối thiểu

5.1.6. Đánh giá việc kiểm soát giá

5.1.7. Theo dòng thời sự: có nên cho phép thực tập không lương?

5.2. Thuế

5.2.1. Cách thức thuế đánh vào người bán tác động đến kết quả thị trường.

5.2.1.1. Phạm vi ảnh hưởng của thuế: cách thức mà theo đó gánh nặng thuế được chia sẽ giữa các bên tham gia thị trường

5.2.2. Cách thức thuế đánh vào người mua tác động đến kết quả thị trường

5.2.3. Nghiên cứu tình huống: liệu Quốc hội có thể phân phối được gánh nặng của thuế tiền lương ?

5.2.4. Độ co giản và phạm vi ảnh hưởng của thuế

5.2.5. Nghiên cứu tình huống: ai trả thuế hàng hóa xa xỉ?

6. Phần I. giới thiệu.

6.1. Chương 1: Mười nguyên lí của kinh tế học

6.1.1. Con người ra quyết định như thế nào?

6.1.1.1. Con người đối mặt với sự đánh đổi

6.1.1.1.1. Đánh đổi là sự hi sinh từ bỏ 1 thứ để có được 1 thứ khác

6.1.1.2. Chi phí cơ hội

6.1.1.2.1. là cái mà chúng ta từ bỏ để có được nó

6.1.1.3. Con người duy lí suy nghĩ tại điểm cận biên

6.1.1.3.1. con người duy lí là người hành động 1 cách tốt nhất những gì có thể đạt được mục tiêu của họ

6.1.1.3.2. chi phí biên là chi phí bỏ ra để sản xuất thêm 1 sản phẩm

6.1.1.4. Con người phản ứng với động cơ khuyến khích

6.1.1.4.1. động cơ khuyến khích là 1 yếu tố nào đó thôi thúc cá nhân hoạt động

6.1.2. Con người tương tác với nhau như thế nào?

6.1.2.1. Thương mại có thể làm cho mọi người đền được lợi

6.1.2.1.1. hoạt động thương mại giúp con người có thể có được những dịch vụ tốt hơn với chi phí tốt hơn

6.1.2.2. Thị trường là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt động kinh tế

6.1.2.2.1. Mô hình kinh tế chỉ huy

6.1.2.2.2. Mô hình kinh tế thị trường

6.1.2.2.3. Kinh tế thị trường đem lại hiệu xã họi cao nhất

6.1.2.3. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường

6.1.2.3.1. Thất bại của thị trường

6.1.2.3.2. Chính phủ can thiệp thực hiện mục tiêu bình đẳng, điều tiết thu nhập

6.1.3. Nền kinh tế vận hành như thế nào

6.1.3.1. Mức sống của một nước phụ thược vào năng lực sản xuất

6.1.3.1.1. Năng suất lao động : số lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1 đơn vị

6.1.3.1.2. Năng suất lao động cao --> mức sống cao

6.1.3.1.3. Năng suất lao động thấp --> mức sống thấp

6.1.3.2. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

6.1.3.2.1. Chính phủ in nhiều tiền-->lạm phát--> giá trị tiền giảm

6.1.3.2.2. Tốc độ lạm phát phụ thược vào tốc độ gia tăng lượng tiền

6.1.3.3. Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

6.1.3.3.1. Tác động của việc bơm tiền vào kinh tế

6.2. Chương 2: Suy nghĩ như một nhà kinh tế học

6.2.1. Nhà kinh tế học là nhà khoa học

6.2.1.1. Phương pháp khoa học: quan sát, lí thuyết và quan sát nhiều hơn

6.2.1.1.1. quan sát hiện tượng xảy ra trong nền kinh tế sau đó xây dựng nên lý thuyết kinh tế

6.2.1.1.2. phải làm việc với những dữ liệu có sẵn từ những hiện tượng xảy ra trong thực tế

6.2.1.1.3. hạn chế là nhà kinh tế học tạo ra dữ liệu cho dù là dữ liệu có ích

6.2.1.2. Vai trò của các giả định

6.2.1.2.1. Giả định là để đơn giản hóa 1 thế gới đầy phức tạp và làm cho nó dễ hiểu hơn

6.2.1.2.2. Nhà kinh tế học sử dụng nhiều giả định khác nhau để trả lời những câu hỏi khác nhau

6.2.1.3. Mô hình kinh tế học

6.2.1.3.1. là phương trình, biểu đồ, đơn giản hóa những vấn đề để ta nắm được vấn đề chính

6.2.1.3.2. không bao gồm những chi tiết mà chỉ những vấn đề chính

6.2.1.4. Mô hình chu chuyển

6.2.1.5. Mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất

6.2.1.5.1. chi phí cơ hội chính là thước đo của đương PPF

6.2.1.5.2. có dạng cong ra ngoài cho thấy chi phí cơ hội tăng dần

6.2.1.6. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

6.2.2. Nhà kinh tế học như là nhà tư vấn chính sách

6.2.2.1. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc

6.2.2.1.1. Kinh tế thực chứng mô tả lý giải vấn đề đã đang xảy ra 1 cách khách quan

6.2.2.1.2. Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những chỉ dẫn mang tính chủ quan

6.2.2.2. Các nhà kinh tế học ở Washington

6.2.2.3. Tại sao không phải lúc nào ý kiến tư vấn của các nhà kinh tế học cũng được lắng nghe

6.2.3. Tại sao các nhà kinh tế bất đồng ý kiến

6.2.3.1. 2 lí do

6.2.3.1.1. Bất đồng về độ tin cậy của các lí thuyết thực chứng

6.2.3.1.2. Bất đồng quan điểm về giá trị khác nhau

6.2.3.2. Sự khác nhau về đánh giá khoa học

6.2.3.3. Khác nhau về giá trị

6.2.3.4. Nhận thức và thực tiễn

6.3. Chương 3: Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại

6.3.1. Ngụ ngôn của nền kinh tế hiện đại

6.3.1.1. Khả năng sản xuất

6.3.1.2. Chuyên môn hóa và thương mại

6.3.1.2.1. Trao đổi để nhận đươc lợi nhuận tối đa

6.3.2. Lợi thế so sánh: động lực của chuyên môn hóa

6.3.2.1. Lợi thế tuyệt đối

6.3.2.1.1. là khả năng nhà sản xuất sử dụng ít yếu tố đầu vào để sản xuất ra 1 hàng hóa so với các nhà sản xuất khác

6.3.2.1.2. thuộc về người, công ty hoặc quốc gia có chi phí sản xuất thấp hơ

6.3.2.2. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh

6.3.2.2.1. Chi phí cơ hội đo lường sự đánh đổi giữa 2 hàng hóa mà những nhà sản xuất phải đối mặt

6.3.2.2.2. Lợi thế so sánh cho thấy 1 nhà sản xuất có khả năng so với hàng hóa có chi phí cơ hội thấp hơn so với các nhà sản xuất khác

6.3.2.2.3. Một người có thể có lợi thế tuyệt đối trong cả 2 hàng hóa nhưng không thể có lợi thế so sánh trong cả 2 hàng hóa

6.3.2.3. Lợi thế so sánh và thương mại

6.3.2.3.1. Lợi ích từ thương mại trên cơ sở lợi thế so sánh mà còn được thể hiện ở mức giá mà mỗi bên trả cho bên kia

6.3.2.3.2. Thương mại có thể đem lại lợi ích cho mọi người trong xã hội

7. Phần II. Các thị trường vận hành như thế nào.

7.1. Chương 4: Các lực lượng cung và cầu trên thị trường

7.1.1. Các thị trường và sự cạnh tranh

7.1.1.1. Thị trường là gì?

7.1.1.1.1. là nơi mà người mua và người bán tương tác với nhauddeer xác định giá cả và sản lượng của sản phẩm giao dịch

7.1.1.2. Cạnh tranh là gì?

7.1.1.2.1. thị trường cạnh tranh: một thị trường có nhiều người bán và người mua, mỗi người có nhiều người bán và người mua. mỗi người không có khả năng ảnh hưởng đến giá thị trường.

7.1.1.3. Đặc điểm

7.1.1.3.1. Có rất nhiều người bán

7.1.1.3.2. Sản phẩm đồng nhất

7.1.1.3.3. Tự do gia nhập và rời bỏ ngành

7.1.1.3.4. Đầy đủ thông tin

7.1.2. Cầu

7.1.2.1. Đường cầu: Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá bán

7.1.2.1.1. lượng cầu: lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có khả năng để mua.

7.1.2.1.2. quy luật cầu: phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu của một hàng hóa giảm khi giá của nó tăng lên

7.1.2.1.3. biểu cầu: một bảng thể hiện mối quan hệ giữa người bán và lượng cầu của một hàng hóa

7.1.2.1.4. đường cầu: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá và lượng cầu của một hàng hóa

7.1.2.2. Cầu thị trường và cầu cá nhân

7.1.2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu

7.1.2.3.1. hàng hóa thông thường : một hàng hóa mà với những yếu tố khác không đổi, sự gia tăng trong thu nhập sẽ dẫn đến gia tăng về cầu.

7.1.2.3.2. hàng hóa thứ cấp: một hàng hóa mà với các yếu tố khác không đổi, thu nhập tăng làm giảm lượng cầu.

7.1.2.3.3. hàng hóa thay thế: hai hàng hóa mà khi giá của hàng hóa này tăng sẽ làm tăng cầu của hàng hóa kia.

7.1.2.3.4. hàng hóa bổ sung: hai hàng hóa mà khi hàng này tăng thì cầu của hàng hóa kia giảm

7.1.3. Cung

7.1.3.1. Đường cung: Mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung

7.1.3.1.1. lượng cung: lượng hàng hóa mà người bán có thể và sẵn lòng bán.

7.1.3.1.2. quy luật cung: phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa tăng khi giá của nó tăng lên.

7.1.3.2. Cung thị trường và cung cá nhân

7.1.3.2.1. biểu cung: bảng thể hiện mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung của một hàng hóa

7.1.3.2.2. đường cung: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung của một hàng hóa.

7.1.3.3. Sự dịch chuyển của đường cung

7.1.4. Sự kết hợp của cung và cầu.

7.1.4.1. Cân bằng

7.1.4.1.1. điểm cân bằng: tình huống mà ở đó giá thị trường làm cho lượng cung bằng lượng cầu

7.1.4.1.2. giá cân bằng: mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu.

7.1.4.1.3. sản lượng cân bằng: lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng.

7.1.4.1.4. thặng dư: tình huống theo đó lượng cung lớn hơn lượng cầu.

7.1.4.1.5. thiếu hụt: tình huống mà trong đó lượng cầu cao hơn lượng cung.

7.1.4.2. Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằng

7.1.4.2.1. quy luật cung và cầu: phát biểu cho rằng giá của một hàng hóa sẽ điều chỉnh sao cho lượng cầu và lượng cung bằng nhau.

7.1.5. Kết luận: Giá cả phân bổ các nguồn lực như thế nào?

7.1.5.1. Theo dòng thời sự : giá tăng sau thảm giá

7.2. Chương 5: Độ co giãn và ứng dụng

7.2.1. Độ co giãn của cầu.

7.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá và các nhân tố ảnh hưởng

7.2.1.1.1. Độ co giãn: số đo mức độ phản ứng của lượng cầu hoặc lượng cung đối với các yếu tố tác động đến nó

7.2.1.1.2. Độ co giản theo giá : số đo cho biết lượng cầu của một hàng hóa thay đổi như thế nào ứng với sự thay đổi về giá của hàng hóa đó, được tính bằng phần trăm thay đổi trong lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi về giá.

7.2.1.2. Tính độ co giản của cầu theo giá

7.2.1.3. Phương pháp trung điểm: Một cách tốt hơn để tính tỷ lệ phần trăm thay đổi và độ co giản

7.2.1.4. Sự đa dạng của đường cầu

7.2.1.5. Tổng doanh thu và độ co giản của cầu theo giá

7.2.1.6. Độ co giản và tổng doanh thu dọc theo đường cầu tuyến tính

7.2.1.6.1. tổng doanh thu: lượng tiền người mua chi trả cho người bán một hàng hóa, được tính bằng cách nhân giá của hàng hóa với sản lượng bán ra.

7.2.1.7. Các độ co giản khác của cầu

7.2.1.7.1. Độ co giản của cầu theo thu nhập

7.2.1.7.2. Độ co giản của cầu theo thu nhập chéo

7.2.2. Độ co giãn của cung

7.2.2.1. Độ co giản của cung theo giá và các yếu tố ảnh hưởng

7.2.2.1.1. độ co giản của cung theo giá : số đo cho biết lượng cung của một hàng hóa thay đổi như thế nào ứng với sự thay đổi về giá của hàng hóa đó, được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cung chia cho phần trăm thay đổi về giá

7.2.2.2. Tính độ co giản của cung theo giá

7.2.2.3. Các loại đường cung

7.2.3. Ba ứng dụng của cung, cầu và độ co giãn

7.2.3.1. Liệu tin tốt trong nông nghiệp có phải là tin xấu đối với nông dân?

7.2.3.2. Vì sao OPEC thất bại trong việc giữ giá dầu ở mức cao?

7.2.3.3. Ngăn chặn ma túy làm tăng hay giảm tội phạm liên quan đến ma túy?

8. Phần III. Thị trường và phúc lợi.

8.1. Chương 7: Người tiêu dùng, nhà sản xuất và hiệu quả của thị trường

8.1.1. Thặng dư tiêu dùng

8.1.1.1. Giá sẳn lòng trả

8.1.1.1.1. Kinh tế học phúc lợi: môn học nghiên cứu sự phân phối các nguồn lực ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội như thế nào?

8.1.1.1.2. giá sẳn lòng trả: số tiền tối đa mà người mua sẳn lòng trả để mua một hàng hóa.

8.1.1.1.3. Thặng dư tiêu dùng: mức sẳn lòng trả của người tiêu dùng cho một hàng hóa từ cho số tiền mà người đó thực tế phải trả cho hàng hóa đó

8.1.1.2. Sử dụng đường cầu để đo lường thặng dư tiêu dùng

8.1.1.3. Mức giá thấp hơn làm tăng thặng dư tiêu dung như thế nào

8.1.1.4. Thặng dư tiêu dung đo lường cái gì?

8.1.2. Thặng dư sản xuất

8.1.2.1. Chi phí và giá sẳn lòng bán

8.1.2.1.1. chi phí: giá trị của những thứ mà người bán phải bỏ ra để sản xuất một hàng hóa

8.1.2.1.2. thặng dư sản xuất: số tiền nhà sản xuất được trả cho việc cung cấp một hàng hóa trừ cho tổng chi phí sản xuất ra hàng hóa đó.

8.1.2.2. Sử dụng đường cầu để đo lường thặng dư sẳn xuất

8.1.2.3. Mức giá cao hơn làm tăng thặng dư sản xuất như thế nào

8.1.3. Hiệu quả thị trường

8.1.3.1. Nhà hoạch định xã hội tốt bụng

8.1.3.1.1. Hiệu quả: thuộc tính của sự phân bổ nguồn lực theo đó các thành viên xã hội đạt được bình đẳng tổng thặng dư cao nhất có thể từ những nguồn lực khan hiếm

8.1.3.1.2. bình đẳng: tình trạng phân phối sự thịnh vượng kinh tế một cách bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội

8.1.3.2. Đánh giá cân bằng thị trường

8.1.3.3. Nghiên cứu tình huống: có nên tồn tại một thị trường mua bán các bộ phận cơ thể?

8.2. Chương 8: Ứng dụng: Chi phí của thuế

8.2.1. Tổn thất vô ích của thuế

8.2.1.1. Thuế tác động thế nào đến các bên tham gia thị trường

8.2.1.1.1. Tổn thất vô ích: phần giảm sút trong tổng thặng dư gây ra bởi những biến dạng thị trường, chẳng hạn như thuế

8.2.1.2. Tổn thất vô ích và lợi ích từ thương mại

8.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích

8.2.2.1. Nghiên cứu tinh huống: tranh luận về tổn thất vô ích

8.2.2.2. Độ co dãn cung theo giá

8.2.2.3. Độ co dãn cầu theo giá

8.2.3. Tổn thất vô ích và doanh thu thuế khi mức thuế thay đổi

8.2.3.1. Nghiên cứu tinh huống: đường cung Laffer và Kinh tế học trọng cung

8.3. Chương 9: Ứng dụng: Thương mại quốc tế

8.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng thương mại

8.3.1.1. Cân bằng thị trường trong trường hợp không tồn tại thương mại

8.3.1.2. Giá thế giới và lợi thế so sánh

8.3.1.2.1. Gía thế giới: mức giá phổ biến của một hàng hóa trên thị trường thế giới

8.3.2. Những người hưởng lợi và những người tổn thất từ thương mại

8.3.2.1. Lợi thế và tổn thất của nước nhập khẩu

8.3.2.2. Lợi thế và tổn thất của nước nhập khẩu

8.3.2.2.1. huế quan: loại thuế đánh lên hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài và tiêu thụ trong nước

8.3.2.3. Bài học cho chính sách thương mại

8.3.2.4. Những lợi ích khác của thương mại quốc tế

8.3.3. Những lập luận ủng hộ hạn chế thương mại

8.3.3.1. Làm luận về an ninh quốc gia

8.3.3.2. Lập luận bảo hộ nghành công nghiệp non trẻ

8.3.3.3. Lập luận cạnh trạnh không công bằng

8.3.3.4. Lập luận về bảo hộ như là một chiến lượt đàm phán

8.3.3.5. Nghiên cứu tình huống : hiệp định thương mại và tổ chúc thương mại thế giới