Story telling theo kiểu bài học

시작하기. 무료입니다
또는 회원 가입 e메일 주소
Story telling theo kiểu bài học 저자: Mind Map: Story telling theo kiểu bài học

1. Bài học của NPN sau 10 năm khởi nghiệp

1.1. 20 câu chuyện thất bại và bài học xương máu được rút ra trong 10 năm khởi nghiệp

1.1.1. Mở đầu làm sao để người đọc cảm nhận được sự đồng cảm (quá khứ nghèo khổ...)

1.2. Mention tới trường KDTG

1.3. Tôi đã vượt qua như thế nào?

1.3.1. Nỗ lực khủng khiếp để người đọc cảm nhận mình nổ lực kinh khủng nhưng cũng chết (để những người có chút thành tựu đừng chủ quan, bớt bớt)

1.3.1.1. Cuối cùng kết thúc có hậu

1.4. Dặn dò: Content theme, Mục tiêu đạt được/cảm nhận của người đọc

1.5. 20 bài học thất bại

2. Nội dung

2.1. Mục đích

2.1.1. Bổ sung chuỗi bài học thất bại để viết thành sách

2.1.2. Mục đích để viết nội dung này

2.1.2.1. 1. Chia sẻ kinh nghiệm thực tế: thời nào cũng đúng

2.1.2.2. 2. Earn the ride: để biết được background, câu chuyện nền (khoe)

2.1.2.2.1. Năng lực cá nhân

2.1.2.2.2. Thành tựu đạt được (business đang có)

2.1.2.3. 3. Seeding cho trường KDTG, lý do trường ra đời (tâm huyết, sứ mệnh: chia sẻ thất bại để đỡ thất bại, chia sẻ công thức thành công, san phẳng thế giới) giới thiệu trường, tại sao chọn trường KDTG, yếu tố intel inside, các khóa học và Kền kền hội,

2.1.2.4. 4. Cho người đọc thấy sự bền bỉ, quyết liệt để theo đuổi mục tiêu

2.1.3. Cảm nhận người đọc

2.1.3.1. Năng lực

2.1.3.1.1. Rút ra bài học từ những trải nghiệm, thất bại rất thực tế và có thể ứng dụng vào cuộc sống hiện tại. Tránh trường hợp chỉ ứng dụng được 10 năm trước còn hiện tại chưa chắc

2.1.3.2. Kinh nghiệm = trải nghiệm + trả giá

2.1.3.2.1. Những thứ mình trả giá rồi, mình nói thì bạn nên tin mình để bạn xài luôn knowhow của tôi. Đừng trả giá như tôi. Trả giá chuyện khác, đừng đi vào vết xe đổ

2.1.3.3. Động lực

2.1.3.3.1. Tạo niềm tin: tạo ra câu chuyện inspired để người khác cố gắng rồi sẽ tốt đẹp

2.1.3.3.2. Thấy được sự đồng cảm

2.1.3.3.3. Thấy được nỗ lực chưa bằng mình để ráng họ làm. Tránh trường hợp ăn may, đi tắt đón đầu

2.1.3.3.4. Thành công phải đến từ quá trình nỗ lực => trái ngọt

2.2. 1. Ý tưởng của bạn - Xây dựng khung sườn

2.2.1. Địa điểm: Câu chuyện của bạn đang diễn ra ở đâu?

2.2.2. Thời gian: Câu chuyện trong quá khứ hay tương lai?

2.2.2.1. Quá khứ -> Hiện tại

2.2.3. Nhân vật là ai?

2.2.3.1. Tên

2.2.3.1.1. Anh Nguyễn Phương Nam

2.2.3.2. Job + đam mê của bạn là gì?

2.2.3.2.1. Giảng dạy, huấn luyện

2.2.3.2.2. Học hỏi, khám phá cái mới

2.2.3.2.3. Đóng gói trải nghiệm, kinh nghiệm thành công thức

2.2.3.2.4. Mang tri thức của nước ngoài về Việt Nam

2.2.3.2.5. Động cơ là gì? Job là gì?

2.2.3.2.6. Giảng dạy, huấn luyện

2.2.3.3. Điều gì khiến bạn thực hiện cái job, đam mê đó?

2.2.3.3.1. Mong muốn tìm được phương pháp giảng dạy, huấn luyện phù hợp cho từng chủ doanh nghiệp

2.2.4. Hiện trạng "tồi tệ" (A) và viễn cảnh mong đợi (B), nguồn lực (C): vật chất, tinh thần, rào cản (D) khiến không làm được

2.2.4.1. Hiện trạng "tồi tệ" (A)

2.2.4.2. viễn cảnh mong đợi (B)

2.2.4.3. nguồn lực (C): vật chất, tinh thần, rào cản

2.2.4.4. rào cản (D) khiến không làm được

2.2.5. Ý nghĩa hoặc ảnh hưởng của việc đó đối với hiện tại như thế nào?

2.2.6. Bài học kinh nghiệm rút ra

2.2.7. Lời khuyên cho người đọc/Call to action

2.3. 2. Bối cảnh của nhân vật trong quá khứ

2.3.1. Thế giới thông thường họ đang sống là gì?

2.3.1.1. Tôi sinh ra trong 1 làng quê nghèo khó....

2.3.1.2. Họ lớn lên ở đâu?

2.3.1.2.1. Bình Dương

2.3.1.3. Họ đang ở đâu?

2.3.1.3.1. Bình Dương

2.3.1.4. Họ có sống độc lập không? hay với bạn trai, bạn gái?

2.3.1.5. Sống ở căn hộ hay nhà? Nó như thế nào?

2.3.1.6. Họ có việc làm không?

2.3.1.6.1. Có

2.3.1.7. Họ có thích công việc đó không?

2.3.1.8. Ước mơ của họ là gì?

2.3.1.9. Sở thích của họ là gì?

2.3.1.10. Niềm đam mê của họ là gì?

2.3.1.11. Những điểm sáng trong cuộc sống hiện nay của họ là gì?

2.3.1.12. Họ thành công ở đâu?

2.3.1.13. Họ đấu tranh/phấn đấu như thế nào?

2.4. 3. Bối cảnh xảy ra biến cố

2.4.1. Mô tả hiện trạng tồi tệ

2.4.2. Hậu quả của hiện trạng tồi tệ kéo dài?

2.4.2.1. Cuộc sống của họ sẽ như thế nào?

2.4.3. Nếu khắc phục được biến cố thì sao? Rủi ro/rào cản phải đối mặt là gì?

2.4.4. Mô tả biến cố

2.4.4.1. Biến cố xảy ra như thế nào?

2.4.4.2. Ai cho họ cơ hội? (input)

2.4.4.3. Chuỗi sự kiện nào tạo ra biến cố này

2.4.4.4. Giọt nước tràn ly bắt buộc phải hành động (biến cố, sự kiện lớn bắt phải hành động)

2.5. 4. Yếu tố trì hoãn

2.5.1. Thường là nhân vật chính sẽ từ chối cuộc phiêu lưu vì họ phải thoát khỏi thế giới thông thường của họ

2.5.2. Tại sao NVC từ chối cuộc gọi lúc đầu?

2.5.3. Rào cản khiến họ không hành động là gì?

2.5.4. Rào cản về vật chất, tinh thần (mối quan hệ), công nghệ, năng lực

2.5.5. Mô tả hành động, hành vi, diễn biến tâm lý của họ khi trì hoãn

2.6. 5. Nhặt được chân kinh (mentor, câu chuyện, trải nghiệm,...)

2.6.1. Mô tả chân kinh

2.6.1.1. Câu chuyện/case study

2.6.1.2. Tư duy

2.6.1.3. Công thức

2.6.1.4. Công cụ

2.6.1.5. Động lực

2.6.1.6. Kỹ năng

2.6.1.7. Kiến thức

2.6.2. người mang lại chân kinh

2.6.2.1. Người cố vấn thúc đẩy nhân vật chính như thế nào? Họ đưa ra lời khuyên gì? Cho input gì? (vd về tư duy, kỹ năng, công cụ, vật chất, tinh thần)

2.6.2.2. Nghề nghiệp của họ? Trẻ, già, triết lý, tinh tế, sâu sắc? (Mô tả mentor có gì đó gây sự chú ý không?)

2.6.2.3. Làm thế nào để người cố vấn biết được nhân vật chính? / hoặc làm thế nào phát hiện chân kinh/ làm thế nào 2 bên gặp nhau

2.7. 6. Rào cản, thách thức trong lần thử đầu tiên

2.7.1. Người nào không ủng hộ?

2.7.1.1. Khó khăn trong lần đầu tiên mới triển khai

2.7.2. Người nào ủng hộ?

2.7.3. Kẻ thù không nhất thiết là người mà có thể là rào cản tâm lý (sợ hãi, lo lắng, nghi ngờ), vật chất

2.7.4. Đồng minh cũng không nhất thiết là người mà có thể là bản chất hoặc ký ức của người thân

2.7.5. Có thời gian thì nhây

2.8. 7. Thành tựu đầu tiên

2.8.1. Nhân vật chính đã trải qua những bài test và đang tiếp cận tới hang động sâu

2.8.2. Sẽ có 1 cuộc chiến lớn để đạt được thứ mong muốn

2.8.3. Trước khi bước vào cuộc chiến lớn phải có điểm tạm dừng

2.8.4. Mô tả điểm tạm dừng và suy nghĩ trong đầu NVC

2.9. 8. Quá trình vượt qua thử thách cuối cùng

2.9.1. Đối với với sợ hãi lớn nhất hoặc kẻ thù lớn nhất

2.9.2. Họ đang bên bờ vực của sự thất bại

2.9.3. Mô tả thách thức này? Họ đang đối mặt với ai? Tại sao họ thất bại? Tại sao họ không bỏ cuộc

2.9.4. Trận cuối cùng nếu còn thời gian thì kể, không thì dứt điểm luôn cho gọn gàng

2.10. 9. Phần thưởng lớn

2.10.1. Mô tả chiến thắng

2.10.2. Mô tả phần thưởng

2.10.3. Phản ứng của NVC như thế nào?

2.11. 10. Hiện tại nhân vật

2.12. 11. Bài học rút ra

2.12.1. Thay đổi con người mình ntn

2.12.2. So sánh viễn cảnh tồi tệ quá khứ với hiện tại

2.12.3. Cảm ơn điều gì đó, ai đó giúp mình đạt được

2.13. 12. Lời khuyên

2.13.1. Hãy như tôi

2.13.2. Đừng như tôi

2.13.3. Hiện tại đã thay đổi quá khứ. Ngày xưa thế nào - bây giờ thế nào (điểm A - B)

2.14. 13. Call to action

2.15. 14. Giới thiệu câu chuyện tiếp theo (Sell next idea)

2.15.1. Keyword

2.15.2. Nội dung kế tiếp: title và benefit mang lại