Oxi - Lưu huỳnh

시작하기. 무료입니다
또는 회원 가입 e메일 주소
Oxi - Lưu huỳnh 저자: Mind Map: Oxi - Lưu huỳnh

1. Lưu huỳnh

1.1. Vị trí: Thuộc nhóm VIA, chu kì 3

1.2. Tính chất vật lý

1.2.1. 2 dạng thù hình

1.2.1.1. Lưu huỳnh tà phương

1.2.1.2. Lưu huỳnh đơn tà

1.2.2. Là chất rắn, màu vàng

1.2.3. Có 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng.

1.3. Tính chất hóa học

1.3.1. Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại và hiđro)

1.3.1.1. S+Fe ---> FeS

1.3.1.2. S+H2 ---> H2S

1.3.1.3. Hg+S ---> HgS

1.3.2. Tính khử(tác dụng với PK)

1.3.2.1. S+O2 ---> SO2

1.3.2.2. S+3F2 ---> SF6

1.4. Ứng dụng

1.4.1. Sản xuất H2SO4

1.4.2. Lưu hóa cao su, sx chất tẩy trắng bột giấy,...

2. Hiđro sunfua(H2S)

2.1. Tính chất vật lý

2.1.1. Là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc

2.1.2. Hơi nặng hơn không khí, tan ít trong không khí

2.1.3. Hóa lỏng ở nhiệt độ -60 C

2.2. Tính chất hóa học

2.2.1. Tính axit yếu

2.2.2. Tính khử mạnh

2.2.2.1. 2H2S+ O2 ---> 2H2O + 2S

2.2.2.2. 2H2S+ 3O2 ---> 2H2O+ 2SO2

2.3. Điều chế

2.3.1. PTN: FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S

2.3.2. CN (không sản xuất)

3. Lưu huỳnh đioxit(SO2)

3.1. Tính chất vật lí

3.1.1. Chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí

3.1.2. Tan nhiều trong nước

3.2. Tính chất hóa học

3.2.1. Là oxit axit

3.2.2. Là chất khử và chất oxi hóa

3.2.2.1. Là chất khử: SO2 + Br2 +2H2O---> 2HBr+H2SO4

3.2.2.2. Là chất oxi hóa: SO2+2H2S-->3S+2H2O

3.3. Ứng dụng: sx H2SO4 trong công nghiệp, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm

3.4. Điều chế

3.4.1. PTN

3.4.1.1. Na2SO3+H2SO4-->Na2SO4+ H2O+SO2

3.4.2. CN

3.4.2.1. 4FeS2+11O2 --> 2Fe2O3+8SO2

4. Oxi

4.1. Vị trí và cấu tạo

4.1.1. Thuộc nhóm VIA, chu kì 2

4.1.2. 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực O =O

4.2. Tính chất vật lý

4.2.1. Không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí

4.2.2. Ít tan trong nước

4.2.3. Hóa lỏng ở nhiệt độ -183ْ C

4.2.4. Duy trì sự sống, sự cháy

4.3. Tính oxi hóa mạnh

4.3.1. Tác dụng với kim loại(-Au, Pt,...)

4.3.1.1. 2Mg+o2--->2MgO

4.3.1.2. 3Fe+ 2O2--->Fe3O4

4.3.2. Tác dụng với phi kim(-halogen)

4.3.2.1. C+O2--->CO2

4.3.2.2. S+O2--->SO2

4.3.3. Tác dụng với hợp chất

4.3.3.1. 2CO+O2--->2CO2

4.3.3.2. C2H5OH+3O2--->2CO2+ 3H2O

4.4. Điều chế

4.4.1. PTN

4.4.1.1. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2+ O2

4.4.1.2. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2

4.4.2. CN

4.4.2.1. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

4.4.2.2. 2H2O---> 2H2+O2

5. Ozon

5.1. Tính chất vật lý

5.1.1. Là 1 dạng thù hình của oxi

5.1.2. Màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở nhiệt độ -112 C

5.1.3. Tan trong nước nhiều hơn so với khí oxi

5.2. Tính oxi hóa rất mạnh( mạnh hơn oxi)

5.2.1. Tác dụng với KL: 2Ag + O3 ---> Ag2O+O2

5.2.2. Tác dụng với phi kim

5.2.3. Tác dụng với hợp chất

6. Lưu huỳnh trioxit(SO3)

6.1. Tính chất vật lý

6.1.1. Chất lỏng không màu

6.1.2. Tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric

6.2. Là oxit axit, tác dụng rất mạnh với nước và tạo ra axit sunfuric: SO3+H2O--->H2SO4

6.3. Tác dụng với dung dịch bazo và oxit bazo tạo ra muối sunfat

6.3.1. SO3+2NaOH--->Na2SO4+H2O

6.3.2. SO3+CaO--->CaSO4