LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

La persona, José Montufar

시작하기. 무료입니다
또는 회원 가입 e메일 주소
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 저자: Mind Map: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN  TỆ

1. CHƯƠNG 6: TÍN DỤNG

1.1. Những vấn đề chung về tín dụng

1.1.1. Sự ra đời

1.1.2. Quá trình phát triển

1.1.3. Khái niệm

1.1.3.1. Theo nghĩa rộng

1.1.3.2. Theo nghĩa hẹp

1.1.4. Đặc điểm

1.1.5. Phân Loại

1.1.5.1. Căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng

1.1.5.2. Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng

1.1.5.3. Căn cứ vào thời hạn của tín dụng

1.1.5.4. Căn cứ vào phạm vi phát sinh các quan hệ tín dụng

1.1.5.5. Căn cứ vào cơ chế đảm bảo của tín dụng

1.1.5.6. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay

1.1.6. Vai trò

1.2. Lãi suất tín dụng

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Phân loại

1.2.2.1. Phân loại nghiệp vụ tín dụng

1.2.2.2. Phân loại theo sự loại trừ ảnh hưởng của biến động giá trị tiền tệ

1.2.2.3. Lãi suất chiết khấu

1.2.2.4. Lãi suất tái chiết khấu

1.2.2.5. Lãi suất thị trường liên ngân hàng

1.2.2.6. Lãi suất LIBOR và PIPOR

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng

1.3. Các hình thức tín dụng

1.3.1. Tín dụng thương mại

1.3.2. Tín dụng ngân hàng

1.3.3. Tín dụng nhà nước

1.3.4. Thuê tài chính(tín dụng thuê mua)

2. No hay libertad

3. CHƯƠNG 5: BẢO HIỂM

3.1. Những vấn đề chung về bảo hiểm

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Sự cần thiết khách quan của BH

3.1.3. Đặc điểm

3.1.4. Các hình thức BH

3.1.4.1. Căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro

3.1.4.2. Căn cứ và mục đích hoạt động

3.1.5. Vai trò

3.2. Bảo hiểm thương mại

3.2.1. Khái niệm

3.2.1.1. Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM

3.2.1.1.1. Các bên liên quan trong hợp đồng BH

3.2.1.1.2. Đối tượng BH

3.2.1.1.3. Rủi ro BH và tai nạn BH

3.2.1.1.4. Giá trị BH và số tiền BH

3.2.1.1.5. Bảo hiểm phí

3.2.1.1.6. Các chế độ bảo đảm BH

3.2.2. Nguyên tắc hoạt động

3.2.3. Phân loại

3.2.3.1. Căn cứ vào đối tượng BH

3.2.3.2. Căn cứ vào tính chất hoạt động

3.3. Bảo hiểm xã hội

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Nguyên tắc hoạt động

3.3.3. Đối tượng BHXH

3.3.4. Các chế độ BHXH

3.3.5. Cơ chế hình thành

3.3.6. Sử dụng quỹ

3.3.7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam

3.3.7.1. Đối tượng tham gia

3.3.7.2. Các chế độ BHXH

3.3.7.3. Quản lý quỹ BHXH

3.3.7.3.1. Quỹ BHXH bắt buộc

3.3.7.3.2. Quỹ BHXH tự nguyện

3.3.7.3.3. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

4. CHƯƠNG 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

4.1. Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đặc điểm

4.2. Các nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp

4.2.1. Huy động và sử dụng vốn kinh doanh

4.2.1.1. Khái niệm

4.2.1.2. Đặc trưng cơ bản

4.2.1.3. Phân loại

4.2.1.3.1. Theo hình thái biểu hiện

4.2.1.3.2. Theo thời hạn và đặc điểm luân chuyển

4.2.1.4. Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh

4.2.1.4.1. Đầu tư sử dụng vốn

4.2.1.4.2. Tài sản dài hạn-Vốn cố định

4.2.1.4.3. Tài sản ngắn hạn-Vốn lưu động

4.2.1.4.4. Bảo toàn vốn kinh doanh

4.2.2. Nguồn vốn kinh doanh

4.2.2.1. Khái niệm

4.2.2.2. Phân loại

4.2.2.2.1. Nguồn vốn chủ sỡ hữu

4.2.2.2.2. Nợ phải trả

4.2.2.3. Huy động vốn

4.2.3. Chi phí,thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp

4.2.3.1. Chi phí của doanh nghiệp

4.2.3.2. Thu nhập

4.2.3.3. Lợi nhuận

5. CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH

5.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính

5.1.1. Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính

5.1.1.1. Sự ra đời,tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa tiền tệ

5.1.1.2. Sự ra đời,tồn tại và phát triển của Nhà nước

5.1.2. Khái niệm Tài chính

5.2. Bản chất của Tài chính

5.2.1. Nội dung và đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù Tài chính

5.2.1.1. Nội dung

5.2.1.2. Đặc điểm

5.3. Chức năng của Tài chính

5.3.1. Chức năng phân phối

5.3.1.1. Khái niệm

5.3.1.2. Đối tượng phân phối

5.3.1.3. Chủ thể phân phối

5.3.1.4. Kết quả của phân phối

5.3.1.5. Đặc điểm của phân phối

5.3.1.6. Quá trình phân phối

5.3.1.6.1. Phân phối lần đầu

5.3.1.6.2. Phân phối lại

5.3.2. Chức năng giám đốc

5.3.2.1. Khái niệm

5.3.2.2. Đối tượng

5.3.2.3. Chủ thể

5.3.2.4. Kết quả

5.3.2.5. Phạm vi

5.3.2.6. Đặc điểm

5.3.2.7. Tác dụng

5.4. Hệ thống tài chính

5.4.1. Khái niệm

5.4.2. Cấu trúc hệ thống

5.4.2.1. Căn cứ vào hình thức sở hữu các nguồn lực Tài chính

5.4.2.2. Căn cứ vào mục tiêu của việc sử dụng các nguồn lực Tài chính trong việc cung cấp hàng hóa,dịch vụ cho xã hội

5.4.2.3. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực Tài chính

5.5. Chính sách Tài chính quốc gia

5.5.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách Tài chính quốc gia

5.5.1.1. Khái niệm

5.5.1.2. Mục tiêu

5.5.2. Nội dung cơ bản của chính sách Tài chính quốc gia

6. CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

6.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ

6.1.1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ

6.1.2. Khái niệm

6.1.3. Các hình thái tiền tệ

6.1.3.1. Hóa tệ

6.1.3.2. Tín tệ

6.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ

6.2.1. Chức năng

6.2.1.1. Chức năng thước đo giá trị

6.2.1.2. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán

6.2.1.3. Chức năng phương tiện cất trữ/tích lũy giá trị

6.2.2. Vai trò

6.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ

6.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản

6.3.1.1. Khái niệm

6.3.1.2. Các yếu tố cơ bản

6.3.2. Các chế độ lưu thông tiền tệ

6.3.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại

6.3.2.2. Chế độ lưu thông tiền phù hiệu(dấu hiệu) giá trị

6.4. Cung cầu tiền tệ

6.4.1. Các khối tiền trong lưu thông

6.4.1.1. M1( khối tiền giao dịch)

6.4.1.2. M2 ( khối tiền giao dịch mở rộng )

6.4.1.3. M3

6.4.1.4. L

6.4.2. Nhu cầu tiền trong nền kinh tế

6.4.2.1. Nhu cầu về tiền dành cho đầu tư

6.4.2.2. Nhu cầu dung cho tiêu dùng

6.4.3. Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế

6.4.3.1. Ngân hàng Trung ương

6.4.3.2. Các ngân hàng trung gian

6.4.3.3. Các chủ thể khác

6.4.4. Một số lý thuyết về tiền tệ và lưu thông tiền tệ

6.5. Lạm phát,thiểu phát

6.5.1. Lạm phát

6.5.1.1. Khái niệm và các loại lạm phát

6.5.1.1.1. Khái niệm

6.5.1.1.2. Các loại lạm phát

6.5.1.2. Nguyên nhân chủ yếu

6.5.1.3. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế

6.5.1.3.1. Ảnh hưởng tích cực

6.5.1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực

6.5.1.4. Các biện pháp kiểm soát lạm phát

6.5.1.4.1. Các giải pháp cấp bách

6.5.1.4.2. Các giải pháp chiến lược

6.5.2. Thiểu phát

6.5.2.1. Khái niệm

6.5.2.2. Nguyên nhân

6.5.2.3. Ảnh hưởng của thiểu phát đến nền kinh tế xã hội

6.5.2.4. Các biện pháp ổn định tiền tệ trong điều kiện thiểu phát

6.5.2.4.1. Giải pháp cấp bách

6.5.2.4.2. Giải pháp chiến lược

7. CHƯƠNG 3 : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

7.1. Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Đặc điểm

7.1.3. Vai trò

7.2. Thu ngân sách nhà nước

7.2.1. Khái niệm

7.2.2. Đặc điểm

7.2.3. Phân loại

7.2.3.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu

7.2.3.2. Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản thu

7.2.3.3. Căn cứ vào tính chất cân đối ngân sách nhà nước

7.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng

7.2.5. Các nguyên tắc thiết lập

7.3. Chi ngân sách nhà nước

7.3.1. Khái niệm

7.3.2. Đặc điểm

7.3.3. Phân loại

7.3.3.1. Căn cứ vào nội dung của các khoản chi

7.3.3.2. Căn cứ vào mục đích chi tiêu

7.3.3.3. Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản chi

7.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng

7.3.5. Các nguyên tắc tổ chức

7.4. Bội chi NSNN và các biện pháp cân đối NSNN

7.4.1. Khái niệm

7.4.2. Các loại bội chi

7.4.2.1. Bội chi cơ cấu

7.4.2.2. Bội chi chu kỳ

7.4.3. Các biện pháp cân đối NSNN

7.4.3.1. Công cụ thuế

7.4.3.2. Những giải pháp giảm chi

7.4.3.3. Tạo nguồn bù đắp thiếu hụt

7.5. Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý

7.5.1. Hệ thống NSNN

7.5.1.1. Khái niệm

7.5.1.2. Hệ thống NSNN Việt Nam

7.5.2. Phân cấp quản lý NSNN

7.5.2.1. Khái niệm

7.5.2.2. Nội dung

7.5.2.3. Nguyên tắc phân cấp