CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

시작하기. 무료입니다
또는 회원 가입 e메일 주소
CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH 저자: Mind Map: CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

1. B. TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH:

1.1. HOẠCH ĐỊNH THÀNH TÍCH

1.1.1. 1. Đạt được sự đồng thuận về thành tích: Đồng thuận thành tích xác định các khía cạnh sau của kỳ vọng thành tích

1.1.1.1. - Các yêu cầu và giá trị cốt lõi của tổ chức

1.1.1.2. - Mục tiêu bộ phận

1.1.1.3. - Mục tiêu cá nhân

1.1.1.4. - Trách nhiệm/ Nhiệm vụ

1.1.1.5. - Xác định các yêu cầu năng lực

1.1.2. 2. Xác định nội dung và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thành tích

1.1.2.1. a. Xác định nội dung đánh giá

1.1.2.1.1. Cách tiếp cận 1: - Dựa trên kết quả - Dựa tren hành vi - Dựa trên đặc điểm

1.1.2.1.2. Cách tiếp cận 2: - Dựa trên kết quảvà hành vi

1.1.2.1.3. Cách tiếp cận 3: - Dựa trên mức độnhoàn thành kết quả then chốt và đánh giá năng lực

1.1.2.2. b. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá

1.1.2.2.1. Phát triển tiêu chuẩn đánh giá thành tích

1.1.2.2.2. Quy tắc SMART

1.1.2.2.3. Xác định mức độ đạt được thành tích của mỗi tiêu chuẩn

1.1.2.2.4. Xác định tầm quan trọng của tiêu chuẩn/ Nhóm tiêu chuẩn đánh giá thành tích

1.1.2.3. c. Xác định thời gian đánh giá

1.1.3. 3. Xác định người thực hiện đánh giá

1.1.4. 4. Xây dựng biểu mẫu đánh giá thành tích Một biểu mẫu tốt nên có các thông tin sau:

1.1.4.1. - Cung cấp tóm tắt thông tin chung

1.1.4.2. - Danh mục các tiêu chuẩn đánh giá cùng với các hướng dẫn

1.1.4.3. - Đa dạng các khía cạnh của thành tích

1.1.4.4. - Những nội dung cho phép ghi chép bằng lời để bổ sung làm rõ thông tin đánh giá

1.1.4.5. - Các hướng dẫn về tổng hợp kết quả đánh giá

1.2. QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH TRONG NĂM

1.2.1. 1. Trách nhiệm của Nhà quản trị

1.2.1.1. - Tạo điều kiện thúc đẩy thành tích

1.2.1.2. - Loại bỏ những vấn đề cản trở trong thực hiện công việc

1.2.1.3. - Duy trì thực hiện cập nhật thông tin thành tích

1.2.1.4. - Cập nhật sự thay đổi mục tiêu nếu có phát sinh nhu cầu hay hoàn cảnh khách quan

1.2.1.5. - Cung cấp thông tin phản hồi và huấn luyện cho sự thành công

1.2.1.6. - Cung cấp những trải nghiệm và cơ hội phát triển

1.2.1.7. - Tăng cường hành vi có hiệu quả

1.2.1.8. - Tiến hành một cuộc họp đánh giá giữa kỳ

1.2.2. 2. Trách nhiệm của nhân viên

1.2.2.1. - Thực hiện trách nhiệm trong công việc như đã cam kết

1.2.2.2. - Tương tác để thu nhận thông tin phản hồi về thành thích và được huấn luyện

1.2.2.3. - Giao tiếp cởi mở với chuyên gia đánh giá của bạn về tiến độ và các vấn đề để đạt được mục tiêu

1.2.2.4. - Cập nhật sự thay đổi mục tiêu nếu có phát sinh nhu cầu hay hoàn cảnh khách quan

1.2.2.5. - Hoàn thành kế hoạch phát triển các nhân

1.2.2.6. - Theo dõi thông tin thành tích

1.2.2.7. - Tích cực tham gia trong cuộc họp đánh giá trung hạn

1.3. ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH

1.3.1. a. Phương pháp đánh giá thành tích

1.3.2. b. Thực hiện đánh giá thành tích

1.3.3. c. Giải quyết các vấn đề trong đánh giá thành tích

1.3.4. d. Tổng hợp mức độ thành tích của nhân viên

1.4. XEM XÉT THÀNH TÍCH

1.4.1. a. Lên lịch xem xét thành tích

1.4.2. b. Chuẩn bị cho 1 buổi họp xem xét thành tích

1.4.3. c. Thực hiện buổi họp xem xét thành tích

1.4.4. d. Tìm giải pháp cho cải thiện thành tích

2. A. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

2.1. ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

2.1.1. Quản trị thành tích là một tiến trình để cải thiện thành tích của tổ chức bằng cách phát triển thành tích của các cá nhân và các nhóm trong sự kết nối với chiến lược và giá trị của tổ chức

2.2. MỤC TIÊU

2.2.1. Mục tiêu chung

2.2.1.1. - Thiết lập một văn hóa thành tích cao mà mọi cá nhân và nhóm liên tục nỗ lực nhằm gia tăng hiệu quả của tổ chức

2.2.2. Mục tiêu cụ thể

2.2.2.1. - Hòa hợp mục tiêu cá nhân và tổ chức

2.2.2.2. - Cải thiện thạnh tích tổ chức

2.2.2.3. - Cải thiện thành tích các nhân

2.2.2.4. - Cung cấp cơ sở cho phát triển cá nhân

2.2.2.5. - Phát triển văn hóa thành tích

2.2.2.6. - Quyết định gắn kết thành tích với tiền lương

2.3. PHÂN BIỆT QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH:

2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH VÀ CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC

2.4.1. 1. Đảm bảo sự nhất quán giữa hành vi và chiến lược tổ chức

2.4.2. 2. Củng cố giá trị và văn hóa tổ chức

2.5. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

2.5.1. 1. Quản trị thành tích với đào tạo và phát triển: - Củng cố và duy trì thành tích - Cải thiện thành tích - Xác định mục tiêu, phát triển nghề nghiệp - Xác định nhu cầu đào tạo

2.5.2. 2. Quản trị thành tích với các chức năng quản trị nguồn nhân lực khác: - Hoạch định nguồn nhân lực - Tuyển dụng nhân viên - Quan hệ lao động - Kết nối phần thưởng với thành tích - Đánh giá các chính sách và chương trình nguồn nhân lực

2.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

2.6.1. - Một tiến trình đã được hoạch định mà trong đó các yếu tố cơ bản được thỏa thuận thống nhất, đo lường, phản hồi, có đối thoại và củng cố tích cực

2.6.2. - Quan tâm đến các đầu vào và các giá trị

2.6.3. - Một tiến trình liên tục và linh hoạt, liên quan đến các nhà quản trị

2.6.4. - Nhấn mạnh và việc hoạch định thành tích tương lai và cải thiện hơn là dựa trên các đánh giá thành tích của quá khứ

3. C. CÁC TIÊU CHUẨN CHO MỘT HỆ THỐNG QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH TỐT

3.1. PHÙ HỢP VỚI CHIẾN LƯỢC

3.2. TÍNH HIỆU LỰC

3.3. ĐỘ TIN CẬY

3.4. TÍNH CHẤP NHẬN ĐƯỢC

3.5. PHẢN HỒI CỤ THỂ