Nhóm 15_CT46H Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của ngành xã hội học

Начать. Это бесплатно
или регистрация c помощью Вашего email-адреса
Nhóm 15_CT46H Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của ngành xã hội học создатель Mind Map: Nhóm 15_CT46H Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của ngành xã hội học

1. Biến đổi về mặt lý luận và phương pháp luận nghiên cứu

1.1. Tư tưởng văn hoá thời đại Phục hưng

1.1.1. Các nhà tư tưởng Anh cổ vũ cho quyền con người nhằm biện minh cho chủ nghĩa tư bản công nghiệp

1.1.2. Các nhà triết học Pháp cho rằng con người có "quyền tự nhiên" nhất định mà các thiết chế xã hội đang vi phạm

1.2. Tư tưởng khoa học

1.2.1. Cuộc cách mạng khoa học diễn ra ở thế kỉ XVI, XVII và XVIII làm thay đổi thế giới quan và phương pháp luận khoa học

1.2.2. Thế giới hiện thực được xem như là một thể thống nhất xã hội có trật tự, quy luật, có thể hiểu được, giải thích được bằng phương pháp nghiên cứu khoa học

1.2.3. Các hiện tượng, quá trình xã hội và hành động của con người đã trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học

1.2.4. Các nhà tư tưởng xã hội tin tưởng rằng có thể sử dụng các quy luật tự nhiên của tổ chức xã hội làm công cụ để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn

2. Biến đổi kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn

2.1. Kinh tế

2.1.1. Hình thái kinh tế xã hội kiểu phong kiến sụp đổ

2.1.2. Hệ thống tổ chức quản lí kinh tế theo kiểu truyền thống sụp đổ. Cách tổ chức xã hội hiện đại ra đời.

2.1.3. Thị trường mở rộng thu hút nhiều lao động theo quy mô công nghiệp

2.1.4. Quá trình biến đổi kinh tế ở các nước Châu Âu được đẩy nhanh

2.2. Đời sống xã hội

2.2.1. Nông dân mất ruộng, trở thành người làm thuê

2.2.2. Của cải, đất đai rơi vào tay giai cấp tư sản

2.2.3. Kĩ thuật, khoa học công nghệ phát triển nhanh

2.2.4. Quy mô sản xuất công nghiệp lớn đòi hỏi mở rộng thị trường

2.2.5. Các hình thức tổ chức xã hội bị biến đổi mạnh mẽ

2.2.6. Hệ thống các giá trị văn hoá truyền thống thay đổi

2.2.7. Luật pháp chú trọng việc điều tiết các quá trình kinh tế và quan hệ xã hội mới

2.2.8. Thiết chế tổ chức hành chính thay đổi theo hướng thị trường hoá và công dân hoá

2.2.9. Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh

2.3. Nhu cầu thực tiễn

2.3.1. Giải quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh từ cuộc sống đang biến động

2.3.2. Lập lại trật tự, ổn định xã hội

3. Biến đổi chính trị xã hội và tư tưởng

3.1. Chính trị

3.1.1. Tan rã chế độ phong kiến. Trật tự chính trị xã hội mới là nhà nước tư sản ra đời

3.1.2. Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản và một thiểu số người nắm giữ tư liệu sản xuất

3.1.3. Chủ nghĩa tư bản được củng cố, phát triển

3.1.4. Mâu thuẫn giai cấp xã hội lên đến đỉnh điểm dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng vô sản đầu tiên: công xã Pari 1871

3.2. Tư tưởng

3.2.1. Lý tưởng xã hội chủ nghĩa lan toả mạnh mẽ trong các tầng lớp tiến bộ trong xã hội

3.2.2. Các công trình của các nhà xã hội học nổi tiếng đều chịu ảnh hưởng của thuyết xã hội chủ nghĩa Pháp

3.2.3. Một số nhà xã hội học tiến bộ chỉ ra con đường và biện pháp để lập lại trật tự và duy trì sự tiến bộ xã hội