Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam

Начать. Это бесплатно
или регистрация c помощью Вашего email-адреса
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam создатель Mind Map: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam

1. Bùi Thị Minh Hằng_K68E_Khoa Tiếng Anh Lớp Tư Tưởng Hồ Chí Minh sáng thứ 3_Giáo viên cô Tuyết_Đại học Sư Phạm HÀ NỘI

2. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ ĐCS

2.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

2.1.1. V.I.Lênin cho rằng 2 yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là: Sự kết hợp của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân

2.1.2. HCM còn đề cập đến yếu tố thứ 3: Phong trào yêu nước

2.1.2.1. Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN

2.1.2.2. Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung

2.1.2.3. Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân

2.1.2.4. Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN

2.2. Vai trò của ĐCS Việt Nam

2.2.1. Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam

2.2.2. Đảng tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền.

2.2.3. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tính quyết định hàng đầu từ sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam đã được thực tế lịch sử chứng minh, không có một tổ chức chính trị nào có thể thay thế được.

2.3. Bản chất của Đảng Cộng Sản VN

2.3.1. Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân là còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc.

2.3.2. Cơ sở khẳng định

2.3.2.1. Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc là một.

2.3.2.2. Trong thành phần của Đảng, ngoài công nhân còn có những người ưu tú thuộc giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức và các thành phần khác.

2.3.2.3. Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao động khác.

2.4. Quan niệm về ĐCSVN cầm quyền

2.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền

2.4.1.1. Đảng Cộng sản đã lấy lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam làm tôn chỉ mục đích, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, phục vụ dân tộc

2.4.1.2. Đảng dìu dắt giai cấp vô sản, lãnh đạo cách mạng Việt Nam là để đem lại cuộc sống tự do, hạnh phúc cho toàn thể dân tộc

2.4.1.3. Đảng đã lãnh đạo toàn thể dân tộc giành chính quyền, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

2.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

2.4.2.1. “Đảng cầm quyền” chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lí đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình

2.4.2.2. Bản chất

2.4.2.2.1. Người Đảng viên cộng sản không được lãng quên nhiệm vụ, mục đích của mình, phải toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân.

2.4.2.2.2. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc là điểm xuất phát để xây dựng Đảng

2.4.2.3. Mục tiêu, lí tưởng

2.4.2.3.1. Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân

2.4.2.3.2. Hồ Chí Minh chỉ rõ “Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lí tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới.”

3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

3.1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

3.1.1. Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên để Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên phong trước giai cấp, dân tộc và nhân dân

3.1.2. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo

3.1.3. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, đặc biệt là giữ được các phẩm chất đạo đức cách mạng tiêu biểu

3.1.4. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng lại được Hồ Chí Minh coi là công việc càng phải tiến hành thường xuyên hơn trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền.

3.2. Nội dung xây dựng Đảng

3.2.1. Xây dựng về tư tưởng , lý luận

3.2.1.1. Xác lập thế giới quan và hệ tư tưởng của giai cấp công nhân - giai cấp tiên tiến nhất của thời đại

3.2.1.2. Biểu hiện trong nhận thức và hành động của mỗi cán bộ, đảng viên

3.2.1.3. Mỗi đảng viên của Đảng luôn mang trong mình tư tưởng cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng tiến công

3.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị

3.2.2.1. Xây dựng đường lối chính trị

3.2.2.2. Bảo vệ chính trị và Nâng cao bản lĩnh chính trị

3.2.2.3. Xây dựng và thực hiện nghị quyết

3.2.2.4. Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị

3.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, tổ chức cán bộ

3.2.3.1. Mỗi cấp độ tổ chức từ TW đến địa phương có các nhiệm vụ khác nhau

3.2.3.2. Chi bộ là tổ chức được coi trọng nhất vì đây là tổ chức hạt nhân

3.2.3.3. Có nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng

3.2.3.4. Có Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng

3.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức - nhiệm vụ quan trọng hiện nay

3.2.4.1. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ chính trị (khóa XII), gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về xây dựng, chính đốn Đảng

3.2.4.2. Đề cao tính tự giác, nêu gương trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu cơ quan, đơn vị.

3.2.4.3. Phát huy vai trò của nhân dân trong giám sát cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức

3.2.4.4. Đẩy mạnh đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tham nhũng, lãng phí.