Начать. Это бесплатно
или регистрация c помощью Вашего email-адреса
tác giả tác phẩm создатель Mind Map: tác giả tác phẩm

1. TRUYỆN KIỀU

1.1. 1. Tác giả: Nguyễn Du

1.1.1. DOB: 1765 - 1820

1.1.1.1. name: Tố Như, hiệu Thanh Hiên

1.1.1.1.1. quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh

1.1.2. cuộc đời: trải qua nhiều thăng trầm, biến cố, phiêu bạt

1.1.2.1. 10 năm trên đất bắc

1.1.2.1.1. 6 năm ở ẩn

1.1.2.2. từng đi sứ ở TQ, chuẩn bị đi lần 2 thì mất

1.1.3. tài năng: văn chương thiên phú, có trí tuệ và vốn hiểu biết sâu rộng, uyên bác

1.1.3.1. tâm hồn: nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng yêu thương

1.1.4. sự nghiệp sáng tác: đồ sộ, sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm

1.1.4.1. 3 tập thơ chữ Hán - 243 bài

1.1.4.2. nổi tiếng nhất: Đoạn trường tân thanh (tiếng kêu mới về nỗi đau thương đứt ruột) - truyện Kiều - truyện thơ Nôm

1.1.5. => đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn

1.2. 2. Tác phẩm

1.2.1. tên chữ Hán: Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu mới về nỗi đau thương đứt ruột - chủ đề của tác phẩm

1.2.2. tên chữ Nôm: truyện Kiều - cuộc đời và số phận của nàng Kiều (nhân dân đặt)

1.2.3. thể loại: truyện thơ Nôm

1.2.3.1. gồm 3254 câu lục bát. Kể về 15 năm lưu lạc của nàng Kiều

1.2.4. được chia làm 3 phần

1.2.4.1. phần 1: gặp gỡ và đính ước

1.2.4.1.1. phần 2: gia biến và lưu lạc

2. CHỊ EM THÚY KIỀU

2.1. 1. vị trí đoạn trích: phần đầu của tác phẩm, giới thiệu về gia cảnh viên ngoại họ Vương

2.2. 2. đại ý

2.2.1. khắc họa chân dung 2 chị em TK

2.2.1.1. ca ngợi nhan sắc, tài năng

2.2.1.1.1. dự cảm về số kiếp của người con gái đẹp

2.3. 3. đặc sắc nghệ thuật

2.3.1. nghệ thuật tả người: nhân vật chính diện ở mức lí tưởng hóa

2.3.2. thủ pháp ước lệ tượng trưng: sử dụng những hình ảnh đẹp mang tính quy ước trong văn chương cổ để gợi tả về đối tượng nào đó

2.3.2.1. đoạn trích: Nguyễn Du đã lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để làm thước đo chuẩn mực của con người

2.3.3. thủ pháp đòn bẩy - so sánh

2.3.3.1. gọi tả bức chân dung chị em TK chủ yếu = cách gợi (nắm bắt cái thần, cái hồn) chứ không tả chi tiết, cụ thể

2.4. 4. bố cục: 4 phần

2.4.1. 4 câu đầu: giới thiệu chung về 2 chị em TK

2.4.1.1. 4 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp TV

2.4.2. 12 câu sau: gợi tả vẻ đẹp TK

2.4.2.1. 4 câu còn lại: nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em TK

2.4.3. -> kết cấu chặt chẽ, hợp lí thể hiện dụng ý của tác giả, phù hợp với trình tự miêu tả nhân vật: tả em trước chị sau, lấy TV làm nền nổi bật vẻ đẹp cho TK, miêu tả từ chung -> riêng => tổng thể hài hòa, cân đối

3. ĐỒNG CHÍ

3.1. 1. tác giả: Chính Hữu

3.1.1. DOB: 1926 - 2007

3.1.2. tên mẹ đẻ :D: Trần Đình Đắc

3.1.3. quê: Can Lộc, Hà Tĩnh

3.1.4. nhà thơ quân đội; năm 1946: gia nhập trung đoàn Thủ đô

3.1.5. tham gia cả 2 kháng chiến M + P

3.1.6. đề tài: người lính và chiến tranh

3.1.7. giọng thơ: giản dị, chân thực, cô đọng, hàm súc => cảm xúc dồn nén, hình ảnh chọn lọc

3.2. 2. tác phẩm

3.2.1. HCST

3.2.1.1. 1948

3.2.1.2. khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch VB - TĐ 1947

3.2.1.3. họ đã cùng trải qua hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thiếu thốn, gian khổ

3.2.1.4. nhờ tình đồng chí, đồng đội đã giúp họ vượt qua những năm tháng đó

3.2.1.5. sáng tác tiêu biểu khẳng định tên tuổi của CH trong nền thơ ca CMVN 45-54

3.2.2. đề tài: người lính + chiến tranh

3.2.3. thể thơ: tự do

3.2.4. cảm hứng chủ đạo

3.2.4.1. trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cảu tình đồng chí

3.2.4.2. hình ảnh của anh bộ đội cụ Hồ => âm hưởng thiết tha, sâu lắng

3.2.5. MCX + bố cục

3.2.5.1. 7 câu đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí

3.2.5.2. 10 câu tiếp: biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí

3.2.5.3. 3 câu cuối: sự kết tinh và thăng hoa của tình đồng chí

3.2.6. nhan đề: ngắn gọn, súc tích, làm nổi bật hình tượng trung tâm và nội dung tác phẩm

3.2.6.1. đồng: cùng chí: chí hướng, lí tưởng

3.2.6.2. danh từ dùng để chỉ người có cùng chí hướng, lí tưởng, đề cao tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của những người lính CM được hình thành trong quá trình chiến đấu

3.2.6.3. từ xưng hô quen thuộc, mang tính chất trang trọng, thiên liêng của những người trong cùng 1 đoàn thể chính trị hay các cơ quan, đơn vị bộ đội

4. D

5. E

6. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

6.1. 1. vị trí đoạn trích: phần thứ 2: gia biến và lưu lạc

6.2. 2. đại ý: tâm trạng và cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

6.3. 3. nghệ thuật

6.3.1. tả cảnh ngụ tình

6.3.2. miêu tả nội tâm nhân vật

6.4. 4. bố cục: 3 phần

7. G

8. H

9. I

10. K

11. L

12. M

13. N

14. O

15. P

16. Q

17. R

18. S

19. T

20. U

21. V

22. W

23. X

24. Y

25. Z

26. J