Начать. Это бесплатно
или регистрация c помощью Вашего email-адреса
Lý luận chung của pháp luật создатель Mind Map: Lý luận chung của pháp luật

1. Nguồn gốc và bản chất của pháp luật

1.1. Nguồn gốc và các thuộc tính

1.1.1. Nguồn gốc

1.1.2. Các thuộc tính

1.1.2.1. Tính quy phạm phổ biến

1.1.2.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

1.1.2.3. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

1.2. Bản chất và chức năng

1.2.1. Bản chất

1.2.1.1. Tính giai cấp

1.2.1.2. Tính xã hội

1.2.2. Chức năng

1.2.2.1. Điều chỉnh

1.2.2.1.1. Ghi nhận các quan hệ cơ bản, quan trọng và phổ biến trong xã hội

1.2.2.1.2. Bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội

1.2.2.2. Bảo vệ

1.2.2.2.1. Người có hành vi vi phạm sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế được quy định trong phần chế tài

1.2.2.3. Giáo dục

2. Quan hệ pháp luật

2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội xuất hiện dưới tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật

2.1.2. Đặc điểm

2.1.2.1. Mang tính ý chí và tư tưởng

2.1.2.2. Thể hiện mối quan hệ giữa quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ đó

2.1.2.3. Có tính xác định

2.1.2.4. Được nhà nước đảm bảo thực hiện

2.2. Thành phần của quan hệ pháp luật

2.2.1. Chủ thể

2.2.1.1. Năng lực

2.2.1.1.1. Pháp luật

2.2.1.1.2. Hành vi

2.2.1.2. Đặc điểm

2.2.2. Nội dung

2.2.2.1. Quyền chủ thể

2.2.2.1.1. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành nhằm đáp ứng các lợi ích của mình

2.2.2.2. Nghĩa vụ pháp lý

2.2.2.2.1. Là cách xử sự bắt buộc mà các chủ thể phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng quyền và lợi ích của các chủ thể khác

2.2.3. Khách thể

2.2.3.1. Là những lợi ích vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội khác mà các chủ thể của quan hệ pháp luật hướng tới để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý.

2.2.3.2. Là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật

2.3. Sự kiện pháp lý

2.3.1. Khái niệm

2.3.1.1. Là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống, được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống

2.3.1.2. Được quy định trong phần giả định của quy phạm pháp luật

2.3.2. Phân loại

2.3.2.1. Căn cứ vào kết quả do sự kiện pháp lý gây ra

2.3.2.1.1. Làm phát sinh quan hệ pháp luật

2.3.2.1.2. Làm thay đổi quan hệ pháp luật

2.3.2.2. Căn cứ vào số lượng, điều kiện hoàn cảnh làm nảy sinh hậu quả pháp lý

2.3.2.2.1. Đơn giản

2.3.2.2.2. Phức tạp

2.3.2.3. Căn cứ vào dấu hiệu ý chí

2.3.2.3.1. Sự biến

2.3.2.3.2. Hành vi

3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

3.1. Vi phạm pháp luật

3.1.1. Khái niệm

3.1.1.1. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật

3.1.1.2. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe doạ xâm hại đến các quan hệ được nhà nước xác lập và bảo vệ

3.1.2. Các dấu hiệu cơ bản

3.1.2.1. Là hành vi xác định của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động

3.1.2.2. Là hành vi trái pháp luật

3.1.2.3. Là hành vi có lỗi

3.1.2.4. Là hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

3.1.3. Cấu thành

3.1.3.1. Mặt khách quan

3.1.3.2. Mặt chủ quan

3.1.3.3. Mặt khách thể

3.1.4. Phân loại

3.1.4.1. Hình sự

3.1.4.2. Hành chính

3.1.4.3. Dân sự

3.1.4.4. Kỷ luật

3.2. Trách nhiệm pháp lý

3.2.1. Khái niệm

3.2.1.1. Là việc cá nhân, tổ chức cần phải thực hiện nghĩa vụ của mình trước pháp luật.

3.2.1.2. Tùy theo tính chất, mức độ hành vi gây ra cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, hành chính và bồi thường dân sự

3.2.2. Đặc điểm

3.2.2.1. Là loại trách nhiệm do pháp luật quy định

3.2.2.2. Luôn gắn với các biện pháp cưỡng chế của nhà nước

3.2.2.3. Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật.

3.2.2.4. Là hậu quả bắt buộc chủ thể phải gánh chịu

3.2.2.5. Phát sinh khi có thiệt hại xảy ra mà được pháp luật quy định

3.2.3. Các dạng

3.2.3.1. Hình sự

3.2.3.2. Dân sự

3.2.3.3. Hành chính

3.2.3.4. Kỷ luật

4. Ý thức pháp luật

4.1. Ý thức pháp luật

4.2. Các yếu tố hình thành

4.3. Phổ biến, giáo dục pháp luật