Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học...

nguyễn việt trung

Начать. Это бесплатно
или регистрация c помощью Вашего email-адреса
Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông создатель Mind Map: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông

1. Vai trò

1.1. Vai trò của lực lượng giáo dục

1.1.1. Nhà trường

1.1.1.1. Nhà trường theo quy định tại điều 89 Luật Giáo dục 2019

1.1.1.2. Thông tư 32/2020/Bộ Giáo dục - Đào tạo về Điều lệ trường trung học

1.1.2. Gia đình

1.1.2.1. Điều 90 và Điều 91 Luật Giáo dục Việt Nam năm 2019

1.1.3. Các lực lượng xã hội (theo Điều 93 Luật Giáo dục Việt Nam)

1.1.3.1. Các cơ quan hành pháp quản lý xã hội

1.1.3.2. Các đoàn thể chính trị

1.1.3.3. các tổ chức, đơn vị kinh tế, kinh doanh, các cơ quan chức năng xã hội khác

2. Lợi ích

2.1. Phát huy vai trò trung tâm văn hóa của trường học xây dựng cụm dân cư thành môi trường giáo dục tích cực, tạo sự thống nhất đồng thuận giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục học sinh

2.2. Thực hiện xã hội hóa giáo dục

2.3. Tạo môi trường giáo dục khép kín, thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

2.4. Xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

2.5. Giúp nhà trường thực hiện được quản lý đầu ra của giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

2.6. Tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, hạnh phúc mang tính giáo dục tích cực, thống nhất

2.7. Giúp nhà trường thực hiện quản lý hoạt động học tập, tự giáo dục, sinh hoạt của học sinh ở ngoài khuôn viên nhà trường

2.8. Tạo ra môi trường hoạt động và giao lưu lành mạnh mang tính an toàn, tính thống nhất cao

3. Nguyên tắc

3.1. Đảm bảo tính mục đích

3.2. Đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động phối hợp

3.3. Đảm bảo tính dân chủ

3.4. Đảm bảo nguyên tắc xã hội hóa giáo dục

3.5. Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng miền

4. Nội dung phối hợp

4.1. Mục tiêu

4.1.1. Hình thành và phát triển nhân cách học sinh

4.2. Nội dung

4.2.1. Giáo dục cho học sinh về ý thức trách nhiệm với cá nhân, ý thức và trách nhiệm đối với những người xung quanh, với môi trường tự nhiên

4.2.2. Quá trình giáo dục

4.2.2.1. Xây dựng kế hoạch

4.2.2.2. Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức

4.2.2.3. Đánh giá kết quả rèn luyện

4.2.2.4. Khai thác các nguồn lực hỗ trợ cho tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục

5. Trách nhiệm của giáo viên

5.1. Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho phụ huynh, các tổ chức xã hội, cộng đồng

5.2. Phổ biến các kiến thức về khoa học giáo dục học sinh cho cha mẹ học sinh;

5.3. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ cha mẹ học sinh trong giáo dục học sinh ở gia đình cũng như giải quyết những vấn đề về giới tính, biểu hiện của sự chống đối, khủng hoảng đầu THPT;

5.4. Thông báo rõ những hình thức, biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình thông qua các hình thức: Thư điện tử, sổ liên lạc, điện thoại, Email; tham gia trao đổi trực tiếp cùng giáo viên và nhà trường về giáo dục học sinh

5.5. Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức khoa học cho các bậc cha mẹ, sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ khi gia đình có yêu cầu, thông báo những yêu cầu của nhà trường đối với gia đình trong công tác giáo dục và trong việc thực hiện những qui định chung của nhà trường.