NHÓM 4 + 5: CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KINH ĐIỂN

马上开始. 它是免费的哦
注册 使用您的电邮地址
NHÓM 4 + 5: CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KINH ĐIỂN 作者: Mind Map: NHÓM 4 + 5: CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KINH ĐIỂN

1. Auguste Comte

1.1. Tiểu sử

1.1.1. Một trong những nhà xã hội học đầu tiên đưa ra thuật ngữ xã hội học

1.1.2. Nhà lí thuyết xã hội, nhà thực chứng người Pháp

1.1.3. Công trình cơ bản: "Triết học thực chứng" và "Hệ thống chính trị học thực chứng"

1.2. Đối tượng nghiên cứu

1.2.1. Sự kiện xã hội

1.3. Quan điểm lý thuyết

1.3.1. Phát hiện ra quy luật "3 giai đoạn"

1.3.1.1. Thần học

1.3.1.2. Siêu hình

1.3.1.3. Thực chứng

1.3.2. "Lý thuyết xã hội học phải hướng tới tìm ra những quy luật khái quát phản ánh mối quan hệ căn bản"

1.4. Phương pháp

1.4.1. chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học, tạo tiền đề cho cơ sở sự nghiên cứu sau này của các nhà xã hội học khác

1.4.2. Một số tác phẩm cơ bản : "Tĩnh học xã hội" "Nguyên lí xã hội học", "xã hội học miêu tả"

2. Herbert Spencer

2.1. Tiểu sử

2.1.1. Có kiến thức về toán học, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

2.1.2. Hầu như không theo học chính quy tại các trường lớp mà chủ yếu được dạy dỗ bởi cha và người thân

2.2. Đối tượng nghiên cứu

2.2.1. Tĩnh học xã hội

2.3. Quan điểm lý thuyết

2.3.1. Coi xã hội là cơ thể sống

2.3.2. Xã hội - 2 loại

2.3.2.1. XH công nghiệp

2.3.2.2. XH quân sự

2.4. Phương pháp

2.4.1. Chỉ ra những khó khăn liên quan đến vấn đề số liệu

2.4.2. Mở đầu cho trường phái sinh thái học người và trường phái Chicago

3. Emile Durkheim

3.1. Tiểu sử

3.1.1. Đặt nền móng xây dựng CN chức năng (functionalism) và CN cơ cấu (structuralism)

3.1.2. Được coi là nhà sáng lập XHH Pháp

3.1.3. Công trình: Tự tử, Phân công lao động xã hội, Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo

3.2. Đối tượng nghiên cứu

3.2.1. Khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội

3.2.2. 3 đặc trưng của skxh

3.2.2.1. bên ngoài cá nhân

3.2.2.2. được cộng đồng XH chia sẻ, chấp nhận

3.2.2.3. có khả năng kiểm soát, cưỡng chế hành động XH bên trong mỗi cá nhân

3.3. Quan điểm, lý thuyết

3.3.1. Đoàn kết xã hội (social solidarity)

3.3.1.1. Đoàn kết cơ học

3.3.1.2. Đoàn kết hữu cơ

3.4. Phương pháp: thực chứng

3.4.1. Quy tắc khách quan

3.4.2. Quy tắc phân loại

3.4.3. Quy tắc ngang cấp

3.4.4. Quy tắc phân tích tương quan

4. Max Weber

4.1. Tiểu sử

4.1.1. sinh ra trong một gia đình đạo Tin lành ở miền Đông Nam nước Đức

4.1.2. là người đầu tiên nhận thấy vai trò của tôn giáo trong xã hội, nhấn mạnh đến tác động xã hội của tôn giáo, có công phát triển chuyên ngành xã hội học tôn giáo

4.1.3. Tác phẩm: Đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản, Xã hội học Tôn giáo, Tôn giáo Trung Quốc,…

4.1.4. quan tâm nghiên cứu về nguồn gốc của chủ nghĩa tư bản

4.2. Đối tượng nghiên cứu

4.2.1. khoa học giải nghĩa hành động xã hội và tiến tới cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội

4.3. Quan điểm lý thuyết

4.3.1. Định nghĩa : Xã hội học là khoa học có nhiệm vụ lý giải, tức là giải nghĩa,, thông hiểu động cơ, ý nghĩa của hành động xã hội

4.3.2. Lý thuyết hành động xã hội

4.3.2.1. Định nghĩa hành động xã hội

4.3.2.2. Phân loại hành động xã hội

4.3.2.2.1. Hành động duy lý - công cụ

4.3.2.2.2. Hành động duy lý giá trị

4.3.2.2.3. Hành động duy cảm

4.3.2.2.4. Hành động duy lý truyền thống

4.3.3. Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản và phân tầng xã hội

4.3.3.1. Tôn giáo và chủ nghĩa tư bản

4.3.3.1.1. Đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

4.3.3.1.2. Kinh tế và Xã hội

4.3.3.2. Phân tầng xã hội

4.3.3.2.1. Phân chia giai cấp

4.3.3.2.2. Nguyên nhân

4.4. Phương pháp

4.4.1. vận dụng phương pháp lý giải để nghiên cứu hành động xã hội

4.4.1.1. lí giải trực tiếp

4.4.1.2. lí giải gián tiếp